Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 10: Văn bản thông tin - Viết: Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài - Lê Thị Thùy

pptx 18 trang Đức Chiến 25/04/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 10: Văn bản thông tin - Viết: Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài - Lê Thị Thùy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_canh_dieu_bai_10_van_ban_thong_tin_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 10: Văn bản thông tin - Viết: Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài - Lê Thị Thùy

  1. Tiết ... BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN VIẾT: TÓM TẮT VĂN BẢN THEO YÊU CẦU KHÁC NHAU VỀ ĐỘ DÀI Giáo viên: LÊ THỊ THÙY Trường THCS Bái Tử Long Cẩm Phả, ngày 18 tháng 03, năm 2022
  2. KHỞI ĐỘNG ? Em hãy chỉ ra 4 sự việc chính tương ứng với 4 bức tranh và tóm tắt ngắn gọn văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của nhà văn Puskin? (1) (3) (2) (4)
  3. (1). Vợ chồng ông lão đánh cá với (3). Sau khi nghe chuyện, mụ vợ mắng cuộc sống nghèo khổ. ông lão và đòi cá vàng trả ơn (2). Ông lão đánh cá bắt được (4).Hai vợ chồng trở lại cuộc sống nghèo khổ con cá vàng rồi thả nó về biển, với túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ cá vàng hứa sẽ đền ơn ông.
  4. 1.Khái niệm: -Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài là chuyển nội dung văn bản gốc thành các văn bản tóm tắt có độ dài khác nhau 2. Mục đích - Ghi chép làm tài liệu, dẫn chứng, kể người khác nghe. ĐỊNH - Để dễ nhớ, để hiểu, đánh giá nội dung văn bản. - Bồi dưỡng kĩ năng tìm ý, lập dàn ý của bài thực hành viết văn HƯỚNG 3. Yêu cầu + Nội dung: Trung thành với văn bản gốc. + Hình thức: Đảm bảo về độ dài theo yêu cầu; văn bản/đoạn văn. 4.Các thao tác chính: - Đọc kĩ văn bản - Ghi lại các ý chính theo hệ thống ý lớn, ý nhỏ, các bằng chứng, ví dụ minh họa... - Sắp xếp các ý và lời văn của văn bản tóm tắt
  5. THỰC Đề bài: Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu HÀNH cầu: 5 - 7 dòng và 10 - 12 dòng. Các bước cần thực hiện Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Tìm hiểu đề, tìm ý Bước 3: Viết bài Bước 4: Kiểm tra và sửa chữa
  6. Bước 1: Chuẩn bị - Đọc lại văn bản - Xem lại các yêu cầu và thao tác tóm tắt đã được hướng dẫn. - Dự kiến trình bày văn bản: Đoạn văn/ bài văn/ gạch đầu dòng
  7. Bước 2: Tìm hiểu đề, tìm ý PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 -PHIẾU LẬP DÀN Ý PHIẾU TÌM Ý PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1- PHIẾU TÌM Ý - Bố cục của đoạn văn cóMở mấy phần đoạn Nêu nội dung chính của ? Bố cục của đoạn văn có mấy văn bản “Phương tiện phần? vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam - Mỗi phần của đoạn văn nêu những nội dung gì? ? Mỗi phần của đoạn văn nêu ngày xưa”? những nội dung gì? Thân đoạn Nêu phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở ? Chọn nội dung gì để phù hợp các vùng miền:+ Miền với độ dài của đoạn văn núi phía Bắc+ Tây - Chọn nội dung gì để phù hợp với độ dài của đoạn văn Nguyên Kết đoạn Tên tài liệu tham khảo
  8. Bước 2: Tìm hiểu đề, tìm ý - Hình thức: Hoạt động nhóm (theo cặp đôi) - Yêu cầu: Hoàn thiện những nội dung trong các phiếu học tập bằng việc trả lời các câu hỏi. - Thời gian: PHIẾU TÌM Ý 4 phút - phiếu 1 - Bố cục của đoạn văn có mấy phần 6 phút - phiếu 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 -PHIẾU LẬP DÀN Ý - Mỗi phần của đoạn văn nêu những nội dung gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1- PHIẾU TÌM Ý Mở đoạn Nêu nội dung chính của văn bản “Phương tiện ? Bố cục của đoạn văn có mấy phần? vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam - Chọn nội dung gì để phù hợp với độ dài của đoạn văn ngày xưa”? ? Mỗi phần của đoạn văn nêu những nội dung gì? Thân đoạn Nêu phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở ? Chọn nội dung gì để phù hợp các vùng miền:+ Miền với độ dài của đoạn văn? núi phía Bắc+ Tây Nguyên Kết đoạn Tên tài liệu tham khảo
  9. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1- PHIẾU TÌM Ý PHIẾU TÌM Ý ? Bố cục của đoạn văn có Chia thành 3 phần: mở-Chia Bố cụcthành của 3 đoạnphần: văn mở cóđoạn, mấy thân phần đoạn, kết đoạnđoạn, thân đoạn, kết đoạn mấy phần? - MỗiNội dungphần củacủa mởđoạn đoạn: văn nêukhái những quát nội nội dung dung của gì? văn bản Thân đoạn: Tóm tắt các phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.-Kết đoạn: Giới thiệu các tài liệu tham khảo. ? Mỗi phần của đoạn văn - Nội dung của mở đoạn: khái quát nội dung của văn bản Thân đoạn: nêu những nội dung gì? Tóm tắt các phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.-Kết đoạn: Giới thiệu các tài liệu tham khảo. ? Chọn nội dung gì để - Tóm tắt nội dung đảm bảo đầy đủ các dân tộc ở mỗi miền và phương phù hợp với độ dài của tiện di chuyển của họ. đoạn văn - ChọnTóm tắt nội nội dung dung gì đảmđể phù bảo hợp đầy với đủ độ các dài dân của tộc đoạn ở mỗi văn miền và phương tiện di chuyển của họ.
  10. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 -PHIẾU LẬP DÀN Ý Mở đoạn Nêu nội dung chính của văn Văn bản đã cung cấp các thông tin về phương tiện vận bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa”? Thân Nêu phương tiện vận -Phương tiện vận chuyển của các các dân tộc miền núi phía đoạn chuyển của các dân tộc ở Bắc: các vùng miền: +Ban đầu: đi bộ là chính + Miền núi phía Bắc + Dân tộc Khang, La Ha, Mảng sinh sống ở ven sông Đà, + Tây Nguyên sông Mã, sông Lam...di chuyển bằng thuyền. + Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu+Người Mông, Hà Nhi, Dao cưỡi ngựa-Phương tiện vận chuyển của các các dân tộc ở Tây Nguyên: + Dùng thuyền độc mộc, dùng mảng, bè + Người Gia - rai, Ê - đê, Mnông dùng ngựa, voi,... Kết đoạn Tên tài liệu tham khảo Một số tài liệu tham khảo: Tang thương ngẫu lục, Phạm Thận Duật, Văn đài ngoại ngữ, Dư địa chí...