Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Đọc hiểu văn bản: Mẹ (Đỗ Trung Lai)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Đọc hiểu văn bản: Mẹ (Đỗ Trung Lai)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_canh_dieu_bai_2_tho_bon_chu_nam_chu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Đọc hiểu văn bản: Mẹ (Đỗ Trung Lai)
- Em hãy tưởng tượng khi mẹ đã già, hãy miêu tả lại hình ảnh đó và nêu cảm xúc của em? Có một nơi để về, đó là nhà. Có những người để yêu thương, đó là gia đình. Có được cả hai, đó là hạnh phúc.
- VĂN BẢN: MẸ ĐỖ TRUNG LAI
- Văn bản: MẸ 01 Lưng mẹ còng rồi Cau thì vẫn thẳng 04 Một miếng cau khô Cau-ngọn xanh rờn Khô gầy như mẹ Mẹ-đầu bạc trắng Con nâng trên tay Không cầm được lệ 02 Cau ngày càng cao Mẹ ngày một thấp 05 Ngẩng hỏi giời vậy Cau gần với giời - Sao mẹ ta già? Mẹ thì gần đất! Không một lời đáp Mây bay về xa. 03 Ngày con còn bé Cau mẹ bổ tư Giờ cau bổ tám Mẹ còn ngại to!
- I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả * Tiểu sử - Đỗ Trung Lai (1950) - Quê quán: Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Tây cũ (nay Hà Nội). * Sư ̣ nghiêp̣ : + Tốt nghiêp̣ khoa Vâṭ lý Đaị hoc̣ Sư phaṃ Hà Nôị , sau daỵ hoc̣ trong quân đôị và làm nhà báo. + Phong cách sáng tác: gioṇ g thơ trữ tình đằm thắm nhưng gử i gắm nhiều tâm sư,̣ triết lý nhe ̣nhàng, tư ̣ nhiên. - Các tác phẩm tiêu biểu: + Đêm sông Cầu (thơ, 1990) + Anh em và những người khác (thơ, 1990) + Đắng chát và ngọt ngào (thơ, in chung, 1991) + Thơ và tranh (1998) + Người chơi đàn nguyệt ở Hàng Châu (truyện và ký, 2000)
- 2. Tác phẩm PHIẾU Thể thơ và đặc điểm Phương thức biểu đạt HỌC TẬP . . 1 Bố cục bài thơ: Mạch cảm xúc của bài thơ: .
- I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm - Xuất xứ:Trích tập thơ “Đêm sông Cầu. - Thể loại: 4 chữ. + Mỗi câu gồm 4 tiếng + Gieo vần chân + Các câu thơ được ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3 - PTBĐ: Biểu cảm
- I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm - Bố cục Lưng mẹ còng rồi 01 Cau thì vẫn thẳng 04 Một miếng cau khô Cau-ngọn xanh rờn Khô gầy như mẹ P1: Hình ảnh người mẹ. Mẹ-đầu bạc trắng Con nâng trên tay Không cầm được lệ 02 Cau ngày càng cao 05 Mẹ ngày một thấp Ngẩng hỏi giời vậy Cau gần với giời - Sao mẹ ta già? Mẹ thì gần đất! Không một lời đáp P2: Tình cảm của người 03 Mây bay về xa. con dành cho mẹ. Ngày con còn bé Cau mẹ bổ tư Giờ cau bổ tám Mẹ còn ngại to!
- I . Đ Ọ C - T Ì M H I Ể U C H U N G 2. Tác phẩm Lưng mẹ còng rồi 01 Cau thì vẫn thẳng 04 Cau - ngọn xanh rờn Một miếng cau khô Mẹ - đầu bạc trắng Khô gầy như mẹ Con nâng trên tay Không cầm được lệ 02 Cau ngày càng cao - Mạch cảm xúc bài thơ: Mẹ ngày một thấp 05 Bài thơ là lời của người Cau gần với giời Ngẩng hỏi giời vậy con thể hiện tình yêu Mẹ thì gần đất! -Sao mẹ ta già? thương dành cho mẹ khi Không một lời đáp nhận ra sự già đi của 03 Ngày con còn bé Mây bay về xa. người mẹ theo năm tháng. Cau mẹ bổ tư Giờ cau bổ tám Mẹ còn ngại to!
- IUTỂẾI .C HTI Ì MT IHI 1. Hình ảnh người mẹ.
- PHIẾU HỌC TẬP 2 1. Hình ảnh người mẹ. Lưng mẹ còng rồi 1. Để làm nổi bật hình ảnh “mẹ”, tác giả đã sử dụng Cau thì vẫn thẳng các biện pháp nghệ thuật nào? Cau-ngọn xanh rờn Một miếng cau khô Mẹ-đầu bạc trắng Khô gầy như mẹ .. Con nâng trên tay Cau ngày càng cao Không cầm được lệ .. Mẹ ngày một thấp 2. Qua đó, hình ảnh người mẹ được hiện lên như thế Cau gần với giời Ngẩng hỏi giời vậy nào? Mẹ thì gần đất! - Sao mẹ ta già? Không một lời đáp Ngày con còn bé Mây bay về xa. .. Cau mẹ bổ tư Giờ cau bổ tám .. Mẹ còn ngại to!