Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề - Trường THCS Phú Xuân

pptx 18 trang Đức Chiến 25/04/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề - Trường THCS Phú Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_canh_dieu_bai_2_tho_bon_chu_nam_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề - Trường THCS Phú Xuân

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ XUÂN BÀI GIẢNG: Bài 2: NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ Thời gian thực hiện: 01 tiết
  2. Bài tập: Trong các bài thơ “Mẹ” ( Đỗ Trung Lai), “Ông đồ” (Vũ Đình Liên), “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất bài thơ nào? Vì sao? Bài thơ “Mẹ” (Đỗ Trung Lai) Bài thơ “Ông đồ” (Vũ Đình Liên) Bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh)
  3. Bài 2: NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ A. Phân biệt các kiểu bài nêu ý kiến về một vấn đề ? Nêu điểm giống và khác nhau giữa nêu ý kiến về một hiện tượng đời sống xã hội với nêu ý kiến về một tác phẩm văn học. Điểm khác nhau PHIẾU Ý kiến về một hiện tượng đời sống Ý kiến về tác phẩm văn học xã hội HỌC TẬP Điểm giống nhau
  4. Điểm khác nhau PHIẾU Ý kiến về một hiện tượng đời sống Ý kiến về tác phẩm văn học xã hội HỌC Là trình bày ý kiến về các hiện tượng Là trình bày ý hiểu của em sau khi học, TẬP đời sống như: thế nào là lễ phép, nói lời đọc xong tác phẩm ấy. Dùng bằng chứng là cám ơn xin lỗi khi nào Dùng lý lẽ, những lời thơ, lời văn trong tác phẩm để bằng chứng thực tế để làm sáng tỏ. làm sáng rõ một đặc điểm nổi bật về nghệ thuật hoặc nội dung của tác phẩm. Điểm giống nhau Đều cùng phải đưa ra lý lẽ và bằng chứng để làm sáng rõ một vấn đề, làm cho người nghe, người đọc hiểu được vấn đề.
  5. Bài 2: NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ B. YÊU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG Lựa chọn các vấn đề cần trao đổi: Ý kiến về một tác phẩm văn học. - Xác định các nội dung, ý kiến cần trao đổi. - Trao đổi, thảo luận trong nhóm về vấn đề đó. - Khi trao đổi cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân đồng thời tôn trọng các ý kiến khác. - Cần có sự chuẩn bị về bài thơ bằng việc xem lại nội dung đọc hiểu tác phẩm. - Xác định những nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật, nội dung của tác phẩm.
  6. Bài 2: NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ Chuẩn bị C. Các bước thực hiện a Tìm hiểu đề b Tìm ý và lập dàn ý c Thực hành nói, nghe d Trao đổi và chỉnh sửa
  7. Bài 2: NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ Đề bài: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ? a Tìm hiểu đề - Thể loại: Nghị luận. - Nội dung: Đặc sắc nghệ thuật hoặc nội dung mà em thích trong bài thơ “Tiếng gà trưa”.
  8. Bài 2: NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ Đề bài: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ? a Tìm hiểu đề b Tìm ý và lập dàn ý * Tìm ý (phiếu tìm ý) PHIẾU TÌM Ý Họ và tên học sinh .. Trong bài thơ, em thích hoặc ấn tượng với điều gì nhất? Điều đó đã được thể hiện ở những yếu tố nào? Vì sao em thích hoặc ấn tượng với điều đó?
  9. Bài 2: NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ 2, THỰC HÀNH Đề bài: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ? b Tìm ý và lập dàn ý * Tìm ý ( phiếu tìm ý ) * Lập dàn ý * Dàn ý tham khảo: - MB: Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm. Nêu biện pháp nghệ thuật em thích nhất (điệp ngữ). - TB: + Biện pháp tu từ điệp từ đặc sắc: Ø Ở khổ đầu động từ nghe tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người . Ø Điệp ngữ “Tiếng gà trưa” Nghệ thuật đặc sắc ấy đã làm bật lên giá trị của nội dung bài thơ đó là tình cảm bà cháu nồng đượm, sự biết ơn của người cháu trước công lao chăm sóc dạy dỗ, chỉ bảo của bà dành cho cháu. Ø Điệp từ vì ở khổ thơ cuối nhấn mạnh lòng biết ơn của người cháu đối với bà và những kỉ niệm tuổi thơ về tiếng gà, những con gà mái, về bà KB: Khái quát lại đặc sắc nghệ thuật, đánh giá về giá trị của BP nghệ thuật điệp ngữ trong bài thơ.
  10. Bài 2: NÓI VÀ NGHE TRAO ĐỔI VỀ MỘT VẤN ĐỀ 2, THỰC HÀNH Đề bài: Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh), em thích nhất điều gì? Vì sao ? c Thực hành nói và nghe Nhiệm vụ của người nói Nhiệm vụ của người nghe Xem xét nội dung và cách thức trình bày: Tự đánh giá cách nghe của bản thân: + Đã nói hết các nội dung có trong dàn ý + Kiểm tra lại thông tin thu được từ người nói. đã làm chưa? + Tự xác định các lỗi cần khắc phục khi nghe. + Còn thiếu nội dung nào? + Đã hiểu và nắm được nội dung chính của bài + Có mắc lỗi về cách trình bày không? trình bày chưa? + Thái độ khi nghe bạn trình bày như thế nào?