Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Thực hành Tiếng Việt

pptx 12 trang Đức Chiến 25/04/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Thực hành Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_canh_dieu_bai_2_tho_bon_chu_nam_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Thực hành Tiếng Việt

  1. BÀI 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
  2. AI NHANH HƠN??? Kể biện pháp tu từ và cho ví dụ tương ứng?
  3. Nối 2 cột để có khái niệm đúng? Biện pháp tu từ Khái niệm A. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, 1. So sánh bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả con người. B. Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược 2. Nhân hóa nhau. C. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm 3. Điệp ngữ này bằng tên sự vật, hiện tượng khái niệm khác có nét tương đồng với nó. D. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với 4. Đối lập sự vật, hiện tượng khác có nét tương (tương phản) đồng. E. Lặp lại từ ngữ hay câu nhằm làm nổi 5. Ẩn dụ bật ý, gây cảm xúc mạnh.
  4. Biện pháp tu từ Khái niệm Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện 1. So sánh tượng khác có nét tương đồng. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những 2. Nhân hóa từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả con người. Lặp lại từ ngữ hay câu nhằm làm nổi bật ý, gây 3. Điệp ngữ cảm xúc mạnh. 4. Đối lập Sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau. (tương phản) Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng 5. Ẩn dụ tên sự vật, hiện tượng khái niệm khác có nét tương đồng với nó.
  5. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Câu hỏi thảo luận (Vòng chuyên gia): 4 phút cá nhân, 4 phút thảo luận Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ (tác dụng diễn đạt, tác dụng biểu thị nội dung, tác dụng thể hiện tình cảm của tác giả)? Nhóm 1A, 1B: Bài 1,2; Nhóm 2A, 2B: Bài 3,4. Bài 1. (Biện pháp đối lập) Bài 3. (Câu hỏi tu từ) Lưng mẹ còng rồi Ngẩng hỏi giời vậy Cau thì vẫn thẳng Bài 2. - Sao mẹ ta già? Cau-ngọn xanh rờn (Biện pháp so sánh) Không một lời đáp Mẹ-đầu bạc trắng Một miếng cau khô Mây bay về xa. Khô gầy như mẹ Bài 4. (Câu hỏi tu từ) Cau ngày càng cao Con nâng trên tay Năm nay đào lại nở Mẹ ngày một thấp Không cầm được lệ Không thấy ông đồ xưa Cau gần với giời Những người muôn năm cũ Mẹ thì gần đất! Hồn ở đâu bây giờ?
  6. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Câu hỏi thảo luận (Vòng chia sẻ) - Tạo nhóm mới trong từng dãy A, B (các em số 1 tạo thành nhóm I mới, số 2 tạo thành nhóm II mới). - 4 phút: Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên gia. - 3 phút: Hoàn thành câu hỏi nhận xét chung: Nhận xét chung về tác dụng của các biện pháp tu từ?
  7. Câu hỏi thảo luận (Vòng chuyên gia): Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ (tác dụng diễn đạt, tác dụng biểu thị nội dung, tác dụng thể hiện tình cảm của tác giả)? Bài 1. (Biện pháp đối lập) - Biện pháp đối lập: Lưng mẹ còng rồi + Lưng mẹ còng – cau vẫn thẳng. Cau thì vẫn thẳng + Cau xanh rờn – Đầu mẹ bạc trắng. Cau-ngọn xanh rờn + Cau càng cao – Mẹ càng thấp. Mẹ-đầu bạc trắng + Cau gần trời – Mẹ gần đất. - Tác dụng: Cau ngày càng cao + Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn. Mẹ ngày một thấp + Nhấn mạnh: Dấu vết thời gian trên dáng hình Cau gần với giời của mẹ. Mẹ thì gần đất! + Thể hiện tình cảm của nhà thơ: yêu mẹ, thương mẹ ngày càng già yếu.
  8. Câu hỏi thảo luận (Vòng chuyên gia): Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ (tác dụng diễn đạt, tác dụng biểu thị nội dung, tác dụng thể hiện tình cảm của tác giả)? Bài 2. - Biện pháp so sánh: (Biện pháp so sánh) + Miếng cau khô gầy như mẹ. - Tác dụng: Một miếng cau khô + Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn. Khô gầy như mẹ + Nhấn mạnh sự gầy gò, già yếu của mẹ. Con nâng trên tay + Thể hiện tình cảm của nhà thơ: xót xa trước sự già nua của mẹ. Không cầm được lệ
  9. Câu hỏi thảo luận (Vòng chuyên gia): Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ (tác dụng diễn đạt, tác dụng biểu thị nội dung, tác dụng thể hiện tình cảm của tác giả)? Bài 3. (Câu hỏi tu từ) - Câu hỏi tu từ: Ngẩng hỏi giời vậy + Sao mẹ ta già? - Sao mẹ ta già? - Tác dụng: Không một lời đáp + Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn. Mây bay về xa. + Khẳng định tuổi già của mẹ. + Thể hiện tình cảm của nhà thơ: thương mẹ tuổi cao, sức yếu.
  10. Câu hỏi thảo luận (Vòng chuyên gia): Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ (tác dụng diễn đạt, tác dụng biểu thị nội dung, tác dụng thể hiện tình cảm của tác giả)? - Câu hỏi tu từ: Bài 4. (Câu hỏi tu từ) + Hồn ở đâu bây giờ? Năm nay đào lại nở - Tác dụng: Không thấy ông đồ xưa + Làm cho lời thơ hay, sinh động hơn. + Thể hiện tình cảm của nhà thơ: tiếc nuối Những người muôn năm cũ một nét đẹp văn hóa dân tộc đã bị phai tàn. Hồn ở đâu bây giờ?