Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Viết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Viết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_canh_dieu_bai_2_tho_bon_chu_nam_chu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ - Viết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ
- BÀI 2: VIẾT
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 L Ụ C B Á T 2 T Ố H Ữ U 3 G I E O V Ầ N 4 B Á C H Ồ 5 H I Ệ N Đ ẠA I 5. Các bài thơ “Lượm”, “Đêm nay Bác không ngủ”, “Mẹ” là 3. Thao1. Thể tác thơ chọn chủ yếunhững dùng tiếng trong giống các bài nhau ca daophần Việt vần Nam? ở các những4.2. Trong Nhà sáng thơbài tác thơđược thuộc của coi thời tác là giảkỳlá cờnàoMinh đầu văn Huệ của học (sáchthơ nào ca củagiáo cách Việt khoa mạng Nam? Ngữ câu thơ trong một bài thơ(6 được chữ gọicái) là gì? (7 chữ cái) Việtvăn Nam?6), hình (5 tượng chữ cái) nhân (7 chữ vật cái)trung tâm là ai? (5 chữ cái)
- VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ I. Nguồn gốc và đặc điểm của thơ bốn chữ, năm chữ
- Xúc xắc xúc xẻ (Đồng dao) Xúc xắc xúc xẻ Năm mới năm mẻ Nhà nào còn thức Mở cửa cho chúng tôi Đồng dao: Xúc xắc xúc xẻ
- VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ I. Nguồn gốc và đặc điểm của thơ bốn chữ, năm chữ
- Thuyền và bến (Hò bơi thuyền) Nước sông Lam dào dạt Đây cảnh đẹp Nam Đàn Ai đi chợ Sa Nam Mà xem thuyền, xem bến Thuyền xưa nay còn nhớ Nơi bến cũ sông nhà Dù thuyền có đi xa Bến vẫn chờ, vẫn đợi Dù con nước vơi đầy Thuyền xuôi ngược đó đây Hát dặm: Điệu hò bơi thuyền Vẫn nhớ về bến cũ Thuyền vẫn về bến cũ
- VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ NHỊP THƠ: Khái niệm: Nhịp thơ là chỗ ngắt dòng thơ, câu thơ thành từng vế khi đọc; hoặc cách xuống dòng cuối các câu thơ. Vai trò: Tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu của bài thơ, đồng thời góp phần biểu đạt nội dung bài thơ.
- VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ CÁCH GIEO VẦN: Khái niệm: Là chọn các tiếng có phần vần giống nhau hoặc gần giống nhau để tạo âm điệu trong thơ. Phân loại: 1. Dựa vào vị trí của dòng thơ có chứa vần: - Vần liền: Các câu thơ chứa vần ngay cạnh nhau. - Vần cách: Các câu thơ chứa vần không cạnh nhau. 2. Dựa vào vị trí của vần trong dòng thơ: - Vần chân: Tiếng chứa vần nằm cuối câu thơ. - Vần lưng: Tiếng chứa vần nằm giữa câu thơ.
- VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ BÀI TẬP NHANH: Xác định cách gieo vần trong những dòng thơ sau: 1. Lưng mẹ còng rồi Cau thì vẫn thẳng Vần chân – vần cách Cau-ngọn xanh rờn Mẹ-đầu bạc trắng 2. Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Vần chân – vần liền Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác.
- VIẾT: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ Trò chơi: Thi thả thơ Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Level 1: 1. Bóng bàng tròn lắm Tròn như cái nong Em ngồi vào trong (ngay, trong, đây) Mát ơi là mát! 2. Ngựa phăm phăm bốn vó Như băm xuống mặt đường (băm, cày, lao) Mặc sớm rừng mù sương (mịt, sương, mờ) Mặc đêm đông giá buốt.