Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Thực hành tiếng Việt

pptx 38 trang Đức Chiến 25/04/2025 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Thực hành tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_canh_dieu_bai_5_van_ban_thong_tin_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 5: Văn bản thông tin - Thực hành tiếng Việt

  1. TIẾT ........ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. TRÒ CHƠI: TRUYỀN MẬT THƯ AI THÔNG MINH Luật chơi: HƠN HỌC SINH LỚP Cả lớp cùng hát một bài hát, 7 vừa hát vừa truyền mật thư. Khi hết bài hát, mật trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ trả lời câu hỏi trong mật thư
  4. TRUYỀN MẬT THƯ Trạng ngữ là gì? Nêu đặc điểm, vai trò của trạng ngữ?
  5. TRẠNG NGỮ VAI TRÒ - Trạng ngữ không phải là ĐẶC ĐIỂM thành phần bắt buộc trong -Trạng ngữ có thể được biểu câu. Nhưng trong giao KHÁI NIỆM hiện bằng từ, cụm từ và thường tiếp, ở những câu cụ thể, trả lời cho các câu hỏi: Khi việc lược bỏ trạng ngữ sẽ Trạng ngữ là thành nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm làm cho câu thiếu thông phần phụ trong câu chỉ gì?, Bằng gì?, Như thế nào?, tin, thậm chí thiếu thông bối cảnh (thời gian, vị -Trạng ngữ có thể đứng ở đầu tin chính hoặc không liên trí, nguyên nhân, mục câu, cuối câu hay giữa câu kết được với các câu khác. đích, phương tiện, tính -Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và chất,..) của sự việc nêu vị ngữ thường có một quãng trong câu nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
  6. Thực hành tiếng Việt: Mở rộng trạng ngữ Giáo viên: Vũ Thị Ánh Tuyết- THCS Tô Hiệu
  7. TRI THỨC TIẾNG VIỆT
  8. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Dựa vào phần kiến thức ngữ văn, hãy trả lời câu hỏi: Việc mở rộng trạng ngữ thường được thực hiện bằng những cách nào? Hình thức: khoa học, sáng tạo Thời gian nộp gắn trên padlet Kiến thức nhanh chính xác.
  9. Dùng từ hoặc cụm từ chính phụ (cụm danh từ, cụm động từ. cụm tính từ) bổ sung cho từ làm trạng ngữ. Ví dụ: “Hồi ấy, rừng này còn nhiều hổ lắm." (Đoàn Giỏi); “Trong chuyến đi về Hà Tĩnh, quan Phó bảng Sắc lưu lại huyện Đức Thọ một thời gian." (Sơn Tùng). Mở rộng Thực hiện bằng trạng ngữ một trong hai cách sau: Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm trạng ngữ hoặc trực tiếp cấu tạo trạng ngữ. Ví dụ: “Khi tôi cầm lọ muối lên thì thấy chú đã ngổi xổm xuống cạnh bếp." (Đoàn Giỏi); “Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá." (Tạ Duy Anh).
  10. 1. Mở rộng trạng ngữ - Dùng từ hoặc cụm từ chính phụ (cụm Việc mở rộng trạng danh từ, cụm động từ. cụm tính từ) bổ ngữ thường được sung cho từ làm trạng ngữ. Ví dụ: “Hồi thực hiện bằng một ấy, rừng này còn nhiều hổ lắm." (Đoàn trong hai cách sau: Giỏi); “Trong chuyến đi về Hà Tĩnh, quan Phó bảng Sắc lưu lại huyện Đức Thọ một thời gian." (Sơn Tùng). - Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm trạng ngữ hoặc trực tiếp cấu tạo trạng ngữ. Ví dụ: “Khi tôi cầm lọ muối lên thì thấy chú đã ngổi xổm xuống cạnh bếp." (Đoàn Giỏi); “Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá." (Tạ Duy Anh).