Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 8: Nghị luận xã hội - Thực hành tiếng Việt: Liên kết và mạch lạc trong văn bản

ppt 19 trang Đức Chiến 25/04/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 8: Nghị luận xã hội - Thực hành tiếng Việt: Liên kết và mạch lạc trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_canh_dieu_bai_8_nghi_luan_xa_hoi_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Bài 8: Nghị luận xã hội - Thực hành tiếng Việt: Liên kết và mạch lạc trong văn bản

  1. TRƯỜNG THCS NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN:
  2. LIÊN KẾT VÀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
  3. Đọc các đoạn văn sau: l “ (1)Tôi nhớ đến mẹ tôi “lúc người còn sống tôi lên mười”. (2) Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường dài và hẹp. (3) Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. (4) Chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.” l “Năm nay tôi bị ở lại lớp.(1) Mẹ đã khóc.(2)”
  4. Thảo luận nhóm( 2p) l Em hãy phát hiện một số lỗi trong đoạn văn.
  5. TRI THỨC NGỮ VĂN
  6. Đọc các đoạn văn sau: l “ (1)Tôi nhớ đến mẹ tôi “lúc người còn sống tôi lên mười”. (2) Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường dài và hẹp. (3) Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. (4) Chiều nay, mẹ hiền từ của tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai lớn của bác gác cổng.” l “Năm nay tôi bị ở lại lớp.(1) Mẹ đã khóc.(2)” Chữa các đoạn văn cho đúng.
  7. l “ (1)Tôi nhớ đến mẹ tôi “lúc người còn sống tôi lên mười”. (2) Mẹ luôn âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường dài và hẹp. (3) Có một sáng, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. (4) Lúc ấy, mẹ hiền từ của tôi không nói gì, gương mặt hiện rõ nỗi thất vọng. lCũng năm tôi lên mười, tôi bị ở lại lớp.(1) Mẹ đã khóc.(2)” ÞCác đoạn văn có liên kết cả về hình và nội dung, ý nghĩa. ÞCó tính mạch lạc, rõ rang.
  8. 1. Liên kết và mạch lạc trong văn bản . l - Liên kết là sự thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu, các đoạn, các phần của văn bản bằng phương tiện ngôn ngữ thích hợp. - Mạch lạc là sự thống nhất về chủ đề và tính lô gich của văn bản. Một vb được coi là có tính mạch lạc khi các phần, các đoạn, các câu của văn bản đều nói về một chủ đề và được sắp sếp theo một trình tự hợp lí.
  9. Giống nhau Đều là sự gắn liền nối liền các câu các đoạn với nhau nhằm làm cho văn bản rõ ràng dễ hiểu,thể hiện được chủ đề . Khác nhau Liên kết Mạch lạc Sử dụng các phương Đề tài, chủ đề được tiện từ ngữ để nối kết thể hiện một cách các câu,các đoạn lại xuyên suốt qua các với nhau. phần,các câu ,các đoạn Thiên về hình trong văn bản thức bên ngoài. Thiên về nội dung bên trong