Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Ôn tập giữa kì 2

pptx 9 trang Đức Chiến 25/04/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Ôn tập giữa kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_canh_dieu_on_tap_giua_ki_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Ôn tập giữa kì 2

  1. ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 NGỮ VĂN 7
  2. 1. Kiến thức văn bản a/ Hệ thống hoá văn bản
  3. Thể loại Tên văn bản Nội dung chính Truyện Ếch ngồi đáy giếng - Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng phê phán những kẻ thiếu hiểu (truyện biết lại huênh hoang, tự đắc. Bài học cho chúng ta phải biết cố gắng trau ngụ dồi hiểu biết, khiêm tốn, không được chủ quan kiêu ngạo. ngôn) Đẽo cày giữa đường - Thông qua câu chuyện ông cha ta muốn khuyên nhủ mọi người hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định bền gan bền trí để đạt được mục tiêu của chính mình, không giao động và lắng nghe ý kiến người khác một cách chọn lọc, có cân nhắc, có suy nghĩ đúng đắn. Bụng và Răng,Miệng, - Trong môṭ tâp̣ thể, mỗi thành viên không thể sống tách biêṭ mà phải Chân,Tay. tôn troṇ g công sưc, nương tưạ , gắn bo vơi nhau để cung tồn taị. (-Theo Ngoc̣ Châu, 200 truyêṇ ngu ̣ ́ ́ ́ ̀ ngôn Ê-dốp dic̣ h thành thơ song thất luc̣ bát., NXB Thế giớ i, Hà Nôị , 2019 -Phương thứ c biểu đaṭ: biểu cảm kết hơp̣ tư ̣ sư,̣ miêu tả) Tục ngữ về thiên nhiên,lao động sản - Những câu tục ngữ thể hiện kinh nghiệm quý báu về thiên nhiên,về Tục ngữ xuất Và tục ngữ về con người, xã lao động sản xuất. hội. -Giá trị con người và những phẩm chất tốt đẹp mà con người cần có về cuộc sống trong sạch, tinh thần học hỏi,lòng nhân ái và lòng biết ơn.
  4. b. Cách đọc thể loại.
  5. 2. Viết – Nói và nghe
  6. 3. Kiến thức tiếng Việt *Bài 6: Nói quá,nói giảm, nói tránh. -Nói quá(khoa trương):Là biện pháp tu từ dùng cách phóng đại mức độ,tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả nhằm gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm. VD:Rán sành ra mỡ;Vắt cổ chày ra nước -Nói giảm,nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo léo nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn,nặng nề hoặc tránh sự thô tục, thiếu lịch sự VD:Ông ấy đã mất từ tối hôm qua rồi. - Bài 7: +Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh có vai trò:Ngữ cảnh giúp người đọc, người nghe xác định xác định nghĩa cụ thể của các từ đa nghĩa VD:Nghĩa của từ “chạy”:Tàu chạy;Em bé chạy +Dấu châm lửng là dấu câu gồm ba dấu chấm liền nhau.Có tác dụng: Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
  7. *Bài 8: Liên kết và mạch lạc trong văn bản -Liên kết là sự thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu,các đoạn,các phần của văn bản bằng phương tiện ngôn ngữ thích hợp -Mạch lạc là sự thống nhất về chủ đề và tính loogic của văn bản.Một văn bản được coi là có tính mạch lạc khi các phàn các đọan,các câu của văn bản đều nói về một chủ đề vsf được sắp xếp theo một trình tự hợp lý.