Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Ôn tập giữa kì I
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Ôn tập giữa kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_canh_dieu_on_tap_giua_ki_i.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Cánh diều) - Ôn tập giữa kì I
- I. Phần văn bản: Hoạt động nhóm: Các nhóm thực hiện yêu cầu: Nêu nội dung, nghệ thuật các văn bản + Nhóm 1: Văn bản Bầy chim chìa vôi +Nhóm 2 : Văn bản Đi lấy mật + Nhóm 3 : Văn bản Đồng dao mùa xuân + Nhóm 4: Văn bản Gặp lá cơm nếp
- 1. Văn bản: Bầy chim chìa vôi *. Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại. - Miêu tả tâm lí nhân vật. *. Nội dung - Kể về cuộc cất cánh của bầy chim chìa vôi non qua điểm nhìn của hai cậu bé Mên và Mon. - Qua đó ca ngợi trái tim ngây thơ, tràn đầy tình yêu thương, nhân hậu của trẻ nhỏ.
- 2. Văn bản: Đi lấy mật *. Nghệ thuật -Kể chuyện theo ngôi thứ nhất -Cách miêu tả tinh tế, sinh động. *. Nội dung - Vẻ đẹp phong phú, hoang sơ, bí ẩn của rừng U Minh và tâm hồn trong sáng, tinh tế của nhân vật An
- 3. Văn bản: Đồng dao mùa xuân *. Nghệ thuật - Đặc điểm của thể thơ 4 chữ - Yếu tố tự sự, miêu tả, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh, điệp ngữ. *. Nội dung: -Khắc họa những đặc điểm của người lính và sự dũng cảm hi sinh vì Tổ quốc khi tuổi đời còn rất trẻ - Niềm tiếc thương, tự hào, cảm phục của tác giả về sự hi sinh của người lính.
- 4. Văn bản: Gặp lá cơm nếp * Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ,ngắt nhịp linh hoạt, có sự kết hợp yếu tố tự sự miêu tả và biện pháp tu từ. * Nội dung Tình cảm gia đình gắn liền với tình yêu quê hương đất nước
- H. Nêu tác dụng của việc mở rộng thành phần trạng ngữ, thành phần chính trong câu? Lấy ví dụ ? H. Nêu các cách nói giảm, nói tránh? Ví dụ ? 1. Mở rộng thành phần trạng ngữ bằng cụm từ có thể giúp câu cung cấp được nhiều thông tin cho người đọc, người nghe. 2. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ, động từ, tính từ sẽ làm ý nghĩa của câu văn cụ thể hơn. 3. Các cách nói giảm, nói tránh: - Dùng các từ đồng nghĩa, gần nghĩa. - Dùng cách nói phủ định tương đương về nghĩa kết hợp với từ trái nghĩa. - Cách nói vòng, cách nói bóng gió.