Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Đọc văn bản: Những tình huống hiểm nghèo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Đọc văn bản: Những tình huống hiểm nghèo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_chan_troi_sang_tao_bai_2_bai_hoc_cuo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Đọc văn bản: Những tình huống hiểm nghèo
- Bài 2 Bài học cuộc sống Văn bản 2: Những tình huống hiểm nghèo
- Yêu cầu cần đạt Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học. Yêu thương bạn bè, người thân; biết ứng xử đúng mực, nhân văn.
- Tiến trình bài học Chuẩn bị đọc Trải nghiệm I II cùng văn bản Suy ngẫm Tổng kết và III và phản hồi IV củng cố
- I Chuẩn bị đọc
- Theo em, một người bạn tốt cần có những đức tính gì? Trong trường hợp nào thì một người được xem là “kẻ mạnh”?
- II Trải nghiệm cùng văn bản
- Chó sói và chiên con ~ La Fontaine ~ Hai người bạn đồng hành và con gấu~ Aesop ~
- II Trải nghiệm cùng văn bản Theo dõi Sự kiện nào trong truyện làm cho em bất ngờ ? 1 Có hai người bạn đương đi trong rừng thì một chú gấu nhảy ra vồ. Tình cờ, người đi trước túm được một cành cây và ẩn mình trong đám lá. Người kia không biết trông cậy vào đâu, đành nằm bẹp xuống đất, mặt vùi trong cát. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này, ngửi, ngửi mãi, Nhưng cuối cùng, gấu hú lên một tiếng, lắc đầu rồi lững thững bỏ đi, vì gấu không ăn những con vật chết. Bấy giờ, người trên cây trèo xuống gặp bạn, cười và nói rằng: “Ông Gấu thì thầm với cậu điều gì đó?” Hai người bạn đồng hành “Ông ấy bảo tớ rằng” - người kia nói - “không nên tin và con gấu vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong cơn hoạn nạn. 1 (Truyện ngụ ngôn Ê-dốp)
- II Trải nghiệm cùng văn bản Theo dõi 2 Lời lẽ của chó sói Chó sói và chiên con trong truyện có thuyết phục không? Vì sao? . Kẻ mạnh, cái lẽ vốn già, Theo dõi Con quái ác lại gầm lên: Chuyện này tức khắc giải ra rõ ràng. 1 Chú ý phân biệt lời - Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là Dòng suối trong, chiên đang giải khát, của người kể chuyện và Mày còn nói xấu ta năm ngoái... 2 Dạ trống không, sói chợt đến nơi, lời của nhân vật. - Nói xấu ngài? Tôi nói xấu ai? Đói, đi lảng vảng kiếm mồi, Khi tôi còn chửa ra đời? Thấy chiên, động dại bời bời thét vang: Hiện tôi đang bú mẹ tôi rànhSuy rành. luận - Sao mày dám cả gan vục mõm 1 - Không phải mày thì anh mày Trong đó! đoạn kết, chó sói Làm đục ngầu nước uống của ta? 3 - Quả thật tôi chẳng có anhcố em. tình vặn vẹo, hạch sách Tội mày phải trị không tha! - Thế thì một mống nhà chiênchiên con nhằm mục đích gì? Chiên con sửng sốt thưa qua mấy lời: Quân bay có đứa nào kiềng sói đâu! - Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận, Chiên, chó, người cùng nhau một thói. Xét lại cho tường tận kẻo mà Họ mách ta, ta phải báo thù. Nơi tôi uống nước phải là Dứt lời, tha tận rừng sâu Hơn hai chục bước cách xa dưới này. Sói nhai chiên đỏ, chẳng cầu đôi co. 3 Chẳng lẽ kẻ hèn này có thể (Truyện ngụ ngôn La Phông-ten) Khuấy nước ngài uống phía nguồn trên.
- III Suy ngẫm và phản hồi