Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_chan_troi_sang_tao_bai_2_bai_hoc_cuo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Bài học cuộc sống - Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
- Tiết : . NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN SỬ DỤNG VÀ THƯỞNG THỨC NHỮNG CÁCH NÓI THÚ VỊ, HÀI HƯỚC TRONG KHI NÓI VÀ NGHE GIÁO VIÊN:
- KHÁM VẬN PHÁ DỤNG KHỞI KIẾN LUYỆN ĐỘNG THỨC TẬP
- KHỞI ĐỘNG
- Mỗi em sẽ kể tên một vài truyện ngụ ngôn đã từng đọc.
- KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
- * NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN
- I.I. YÊUYÊU CẦUCẦU CHUNGCHUNG *Với người nói: *Với người nghe: - Không viết văn mà kể lại truyện - Chú ý lắng nghe bạn trình ngụ ngôn bằng lời. bày để nắm và hiểu được nội - Bám sát sự kiện chính nhưng có dung chính của câu chuyện thể sáng tạo thêm những chi tiết mà bạn kể; đưa ra được hình ảnh, cách kết thúc truyện những nhận xét yếu tố sáng - Phân biệt kể miệng (văn nói) với tạo trong lời kể của bạn hay kể bằng viết (văn viết), chú ý cách kể, giọng kể, kết hợp với ngôn ngữ điểm hạn chế của bạn. hình thể (cử chỉ, ánh mắt, nét - Cần có thái độ chú ý tôn mặt,...) phù hợp với nội dung câu trọng, nghiêm túc, đúng chuyện. Trong trường hợp cần mực, động viên khi nghe bạn thiết, người kể có thể sử dụng các kể chuyện. thiết bị hỗ trợ khác (tranh, ảnh, video,...)
- II. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BÀI NÓI KỂ TRUYỆN NGỤ NGÔN. - Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói (trình bày). 1. Bước 1: - Đọc lại truyện. Chuẩn bị - Sắp xếp tranh ảnh hoặc các phương tiện hỗ trợ khác (nếu có). Xem lại dàn ý đã chuẩn bị ở phần Viết để 2. Bước 2: bổ sung, chỉnh sửa. Tìm ý, lập - Chú ý kiểm tra các sự kiện chính, các dàn ý. yếu tố sáng tạo trong nội dung và cách kể lại câu chuyện.
- * Tìm ý - Nhân vật, sự kiện chính và diễn biến của sự kiện ấy trong truyện? - Bài học rút ra từ câu chuyện là gì? - Tính chất hài hước, phê phán từ tình huống, nhân vật, hành động ? - Truyện nên được kể theo trình tự nào? - Trong khi kể có thể sử dụng tranh ảnh, giọng điệu như thế nào thì sinh động, tự nhiên.
- * Lập dàn ý 1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện, nhân vật 2. Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện 3. Kết bài: Nêu nhận xét, đánh giá chung về câu chuyện.