Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề 39, Tiết 48: Thành ngữ

Em hãy cho biết nghĩa của thành ngữ sau:

- Mưa to, gió lớn

Trời mưa rất to kèm theo gió lớn và sấm chớp.                                                                

(bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó)

- Lên thác xuống ghềnh

Gian nan,vất vả, khó khăn

(Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa (Ẩn dụ))

- Nhanh như chớp

Rất nhanh, sự việc xảy ra chớp nhoáng.                                                                      

ppt 24 trang mianlien 06/03/2023 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề 39, Tiết 48: Thành ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_chu_de_39_tiet_48_thanh_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề 39, Tiết 48: Thành ngữ

  1. I. Thế nào là thành ngữ 1.Khái niệm Ví dụ: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
  2. 2. Nghĩa của thành ngữ Em hãy cho biết nghĩa của thành ngữ sau: - Mưa to, gió lớn Trời mưa rất to kèm theo gió lớn và sấm chớp. (bắt nguồn từ nghĩa đenMưa to,của gió lớn các từ tạo nên nó) - Lên thác xuống ghềnh Gian nan,vất vả, khó khăn (Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa (Ẩn dụ)) - Nhanh như chớp Rất nhanh, sự việc xảy ra chớp nhoáng. Được hiểu thông qua phép chuyển nghĩa (So sánh)
  3. PHIẾU HỌC TẬP: 1. Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ trong các câu sau: a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. b. “Tôn sư trọng đạo” là câu thành ngữ nói lên lòng kính trọng và sự tôn vinh nghề giáo. c. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang
  4. So sánh hai cách nói sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Câu có sử dụng Bảy nổi ba chìm với nước non Nước non lận đận một mình thành ngữ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Câu không sử Vất vả lận đận với nước non dụng thành ngữ Nước non lận đận một mình Thân cò trôi nổi phiêu bạt bấy nay => Ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
  5.  Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu sau: a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sang gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. c. Chốc đà mười mấy năm trời, Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
  6. b. Khoẻ như voi: Rất khoẻ Tứ cố vô thân: -> Mồ côi, không anh em họ hàng, nghèo khổ c. Da mồi tóc sương: -> Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi
  7. Bài tập 3 Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn . . . - Lời .ăn tiếng nói - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm áo - Bách chiến bách thắng - Sinh cơ lập nghiệp
  8. Kéo cưa lừa xẻ
  9. Giận cá chém thớt
  10. Bảy nổi ba chìm
  11. - Sưu tầm thành ngữ chưa có Hướng dẫn trong SGK và giải thích. về nhà : - Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng hai thành ngữ trở lên. -Chuẩn bị “Cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học” và “Tiếng gà trưa”.