Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận

1. Trong văn bản nghị luận:

a. Không có lí lẽ, dẫn chứng.

b. Không có yếu tố miêu tả và tự sự.

c. Phải có luận điểm, luận cứ.

2. Một bài thơ trữ tình:

a. Không có cốt truyện và nhân vật.

b. Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật.

c. Chỉ có thể biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.

ppt 7 trang mianlien 06/03/2023 2700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_101_on_tap_van_nghi_luan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận

  1. Tên bài Tác giả Đề tài Luận điểm chính Phương pháp lập nghị luận luận Tinh thần Hồ Chí Tinh thần yêu - Yêu nước là một yêu nước Chứng Minh nước của truyền thống quý báu của nhân minh dân ta nhân dân ta của dân tộc ta. Sự giàu Đặng Sự giàu đẹp - Tiếng Việt là một thứ Chứng minh kết đẹp của Thai của Tiếng tiếng đẹp, một thứ tiếng hợp giải thích tiếng Việt Việt Mai hay. - Đức tính giản dị trong Đức tính Chứng minh (kết Đức tính Phạm giản dị của đời sống và con người giản dị của Văn hợp giải thích và Bác Hồ Bác Hồ. Bác Hồ Đồng bình luận) Ý nghĩa Ý nghĩa của - Nguồn gốc và công dụng Hoài Giải thích (kết văn văn chương của văn chương. Thanh hợp bình luận ) chương đối với đời sống của con người
  2. TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. Nội dung, nghệ thuật: * Nghệ thuật: Tên bài Đặc sắc nghệ thuật Đức tính giản dị - Dẫn chứng cụ thể, thực tế, của Bác Hồ toàn diện. Kết hợp phương thức giải thích và bình luận, lời văn dễ hiểu, có cảm xúc. Ý nghĩa văn - Diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, lời chương văn giàu hình ảnh, có cảm xúc.
  3. TIẾT 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. Nội dung, nghệ thuật: II. Đặc trưng của văn nghị luận: THỂ LOẠI ĐẶC ĐIỂM Tự sự - Có nhân vật, sự việc chủ yếu dùng phương thức kể và tả. Trữ tình - Có hình ảnh, nhịp điệu, chủ yếu dùng phương thức biểu cảm. Nghị luận - Có hệ thống luận điểm, luận cứ, chủ yếu dùng phương thức lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, xác đáng.