Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 123: Ôn tập Tiếng Việt

Ôn tập kĩ các khái niêm về câu phân loại theo mục đích nói và câu phân loại theo cấu tạo.
Viết một đoạn văn có sử dụng các dấu câu đã học ( chủ đề tự chọn)
Chuẩn bị bài mới : Văn bản báo cáo.
ppt 13 trang mianlien 06/03/2023 3680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 123: Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_123_on_tap_tieng_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 123: Ôn tập Tiếng Việt

  1. I/ lý thuyết. 1. Các kiểu câu đơn đã học: 2. Các dấu câu đã học: TT Các dấu câu Công dụng Ví dụ Đợc đặt ở cuối câu trần thuật làm dấu hiệu kết thúc câu. Hoa là một học sinh ngoan. 1 Dấu chấm Trong một đoạn văn khi viết hết một câu trần thuật ta phải Bạn ấy luôn đoàn kết với bạn bè. đặt dấu chấm. 2 Dấu đợc dùng trong câu đánh dấu ranh giới một số bộ phận Dấu phẩy câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của ngời nói: Tây Bắc, một hòn ngọc ngày - Giữa thành phần phụ của câu với nòng cốt câu; mai của Tổ Quốc, đang chờ đợi - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu; chúng ta, thúc giục chúng ta. - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó; - Giữa các vế của một câu ghép. 3 - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp Cốm không phải thức quà của ngời Dấu chấm - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức phẩy tạp. vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. 4 Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tợng tơng tự cha liệt kê hết; Dấu chấm - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Bẩm quan lớn đê vỡ mất lửng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ rồi. biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm biếm. 5 - Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; Dấu gạch - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa ngang kê; xuân của Hà Nội thân yêu. - Nối các từ nằm trong một liên danh.
  2. I/ lý thuyết. 1. Các kiểu câu đơn đã học: 2. Các dấu câu đã học: II/ Bài tập Bài tập 4 Trong những trờng hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì? a) Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang (Nơi chốn) (Thời gian) (Tồn tại của sự vật) ngồi có vẻ chờ đợi. b) Mẹ ơi ! Chị ơi! Em đã về. (Gọi đáp) c) Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa (Bộc lộ cảm xúc) Bài tập 5 Hãy cho biết tác dụng của dấu chấm lửng , dấu gạch ngang trong các câu sau a) Thầy Dần lè lỡi ra: - Eo! Mẹ ơi! - Thật Không có thế, cứ cổ con mà chặt! ( Nam Cao) a) _ Anh này lại say khớt rồi.( ) - Bẩm không ạ, thật không say.con đến xin cụ cho con đi ở tù, mà nếu không đựơc thì thì tha cụ.
  3. I/ lý thuyết. 1. Các kiểu câu đơn đã học: 2. Các dấu câu đã học: TT Các dấu câu Công dụng Ví dụ Đợc đặt ở cuối câu trần thuật làm dấu hiệu kết thúc câu. Hoa là một học sinh ngoan. 1 Dấu chấm Trong một đoạn văn khi viết hết một câu trần thuật ta phải Bạn ấy luôn đoàn kết với bạn bè. đặt dấu chấm. 2 Dấu đợc dùng trong câu đánh dấu ranh giới một số bộ phận Dấu phẩy câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của ngời nói: Tây Bắc, một hòn ngọc ngày - Giữa thành phần phụ của câu với nòng cốt câu; mai của Tổ Quốc, đang chờ đợi - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu; chúng ta, thúc giục chúng ta. - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó; - Giữa các vế của một câu ghép. 3 - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp Cốm không phải thức quà của ngời Dấu chấm - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức phẩy tạp. vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. 4 Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tợng tơng tự cha liệt kê hết; Dấu chấm - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Bẩm quan lớn đê vỡ mất lửng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ rồi. biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm biếm. 5 - Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; Dấu gạch - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa ngang kê; xuân của Hà Nội thân yêu. - Nối các từ nằm trong một liên danh.
  4. I/ lý thuyết. 1. Các kiểu câu đơn đã học: 2. Các dấu câu đã học: II/ Bài tập Bài tập 4 Trong những trờng hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì? a) Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang (Nơi chốn) (Thời gian) (Tồn tại của sự vật) ngồi có vẻ chờ đợi. b) Mẹ ơi ! Chị ơi! Em đã về. (Gọi đáp) c) Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa (Bộc lộ cảm xúc) Bài tập 5 Hãy cho biết tác dụng của dấu chấm lửng , dấu gạch ngang trong các câu sau a) Thầy Dần lè lỡi ra: - Eo! Mẹ ơi! - Thật Không có thế, cứ cổ con mà chặt! ( Nam Cao) a) _ Anh này lại say khớt rồi.( ) - Bẩm không ạ, thật không say.con đến xin cụ cho con đi ở tù, mà nếu không đựơc thì thì tha cụ.