Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27, Chủ đề 16: Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) - Bùi Thị Kiều Việt

Đèo Ngang là một địa danh nổi tiếng trên đất nước ta. Nó được mệnh danh là “Đệ nhất kì quan”. Đèo cao 256m, dài khoảng 6,5 km ở dãy núi Hoành Sơn, ngang vĩ tuyến 18o Bắc, trên quốc lộ 1A. Chân đèo phía Bắc thuộc địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Chân đèo phía Nam thuộc địa phận xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vị trí của đèo kéo dài từ Tây sang Đông, chạy dài ra tận biển và là biên giới tự nhiên của hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành xưa kia, nay là địa mốc của hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đèo Ngang là điểm nối thông Nam Bắc trên tuyến quốc lộ 1A. Vùng đất này được ví như chiếc đòn gánh hai đầu đất nước.
pptx 19 trang mianlien 06/03/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27, Chủ đề 16: Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) - Bùi Thị Kiều Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_27_chu_de_16_qua_deo_ngang_ba_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27, Chủ đề 16: Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) - Bùi Thị Kiều Việt

  1. Đèo Ngang là một địa danh nổi tiếng trên đất nước ta. Nó được mệnh danh là “Đệ nhất kì quan”. Đèo cao 256m, dài khoảng 6,5 km ở dãy núi Hoành Sơn, ngang vĩ tuyến 18o Bắc, trên quốc lộ 1A. Chân đèo phía Bắc thuộc địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Chân đèo phía Nam thuộc địa phận xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vị trí của đèo kéo dài từ Tây sang Đông, chạy dài ra tận biển và là biên giới tự nhiên của hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành xưa kia, nay là địa mốc của hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Đèo Ngang là điểm nối thông Nam Bắc trên tuyến quốc lộ 1A. Vùng đất này được ví như chiếc đòn gánh hai đầu đất nước.
  2. QUA ĐÈO NGANG Bà Huyện Thanh Quan I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được ra đời khoảng thế kỷ XIX, khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức “cung trung giáo tập” (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua).
  3. QUA ĐÈO NGANG Bà Huyện Thanh Quan I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả 2. Tác phẩm b. Thể thơ: - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: + Đường luật là luật thơ có từ đời Đường, từ năm 618 đến năm 907 ở Trung Quốc. + Số câu: gồm 8 câu trong 1 bài. + Số chữ: 7 chữ trong 1 câu. + Cách gieo vần: gieo vần cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8. + Phép đối sử dụng ở các cặp câu: 3 – 4; 5 – 6. + Có luật bằng trắc, niêm luật chặt chẽ. + Bố cục có 4 phần: Đề - Thực - Luận - Kết. > Không theo đúng những điều trên bị coi là thất luật.
  4. 2. Hai câu thực: Tả viễn cảnh (cảnh xa) Lom khom dưới núi, tiều vài chú, VN Tr.N CN Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. VN Tr.N CN - Từ láy tượng hình: “lom khom, lác đác”; lượng từ (vài, mấy)->Thưa thớt, ít ỏi của con người - Đảo ngữ: tiều vài chú; chợ mấy nhà cú pháp: VN/TrN, CN -> càng nhấn mạnh sự bé nhỏ của con người trong cảnh thiên nhiên hùng vĩ - Đối (thanh, từ loại, cấu trúc)->tạo nhịp điệu cân đối - NT lấy động tả tĩnh ➔Hình ảnh con người ít ỏi, thưa thớt, càng tô đậm nét hoang vắng, tiêu điều của cảnh vật.
  5. 4. Hai câu kết: Dừng chân đứng lại, trời,non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Thảo luận nhóm: (4p) • 1/Hai câu kết sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của nghệ thuật ấy? • 2/ Em hiểu cụm từ “ ta với ta “ trong hoàn cảnh đó như thế nào ?
  6. TIẾT 27: QUA ĐÈO NGANG III. TỔNG KẾT : Bà Huyện Thanh Quan 1.Nội dung: - Cảnh đèo Ngang: đẹp, hoang sơ, gợi buồn Em hãy khái quát - Tâm trạng: Hoài cổ nhớ nét đặc sắc về mặt nước, thương nhà da diết, nội dung và nghệ buồn, cô đơn. thuật của văn bản? 2. Nghệ thuật: - Tả cảnh ngụ tình đặc sắc. -Liệt kê, đảo ngữ, điệp ngữ, chơi chữ. - Miêu tả kết hợp biểu cảm. - Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng.
  7. vÒ nhµ