Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)
Câu 3: Qua bài thơ thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
A. Say mê trước cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nước.
B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.
C. Cô đơn trước không gian rộng lớn, hoài cổ về quá khứ vàng son của đất nước.
D. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_29_qua_deo_ngang_ba_huyen_thanh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)
- I. TÌM HIỂU CHUNG
- 1. Bức tranh Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tàtà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. - Thời gian:
- Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, chen Cỏ cây chen đá, lá chen hoahoa. chen - Cảnh vật:
- “Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”.
- “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta”. “trời, non, nước” >< “một mảnh tình riêng” bao la, rộng lớn nhỏ bé, nỗi niềm của vũ trụ thầm kín, khó giãi bày → Cảnh càng rộng lớn thì tình càng cô đơn, con người càng nhỏ bé.
- Câu 2: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào? A. Đêm khuya B. Xế trưa C. Xế chiều D. Ban mai
- Câu 4: Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ? A. Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật B. Bút pháp tả cảnh ngụ tình C. Sử dụng phép đối, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa. D. Cả A, B, C đều đúng.
- - Học thuộc bài thơ “Qua Đèo Ngang” - Tìm đọc các bài thơ còn lại của bà Huyện Thanh Quan. - Chuẩn bị bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.