Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 34: Điệp ngữ

Em hãy chỉ ra từ ngữ được lặp lại trong ví dụ sau và cho biết tác dụng của nó.

Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!

¢- “Tre”: lặp lại 5 lần

¢- “giữ”: lặp lại 4 lần

¢- “anh hùng: lặp lại 2 lần

¢èNhấn mạnh vai trò của cây tre đối với đời sống con người. Hay nói cách khác, cây tre như người bạn của  nhân dân Việt Nam, không chỉ gắn bó với con người trong quá trình lao động sản xuất mà còn gắn bó với con người trong quá trình chiến đấu.

ppt 15 trang mianlien 05/03/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 34: Điệp ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_34_diep_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 34: Điệp ngữ

  1. cuốc tằm Thương thay Hạc kiến
  2. Ví dụ: Khổ thơ đầu Khổ thơ cuối Trªn đưêng hµnh qu©n xa Ch¸u chiÕn ®Êu h«m nay Dõng ch©n bªn xãm nhá V× lßng yªu Tæ quèc TiÕng gµ ai nh¶y æ: V× xãm lµng th©n thuéc Bµ ¬i, còng v× bµ “Côc côc t¸c côc ta” V× tiÕng gµ côc t¸c Nghe xao ®éng n¾ng trưa Ổ trøng hång tuæi th¬. Nghe bµn ch©n ®ì mái Nghe gäi vÒ tuæi th¬ (TiÕng gµ trưa - Xu©n Quúnh)
  3. Em hãy chỉ ra từ ngữ được lặp lại trong ví dụ sau và cho biết tác dụng của nó. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! - “Tre”: lặp lại 5 lần - “giữ”: lặp lại 4 lần - “anh hùng: lặp lại 2 lần ➔Nhấn mạnh vai trò của cây tre đối với đời sống con người. Hay nói cách khác, cây tre như người bạn của nhân dân Việt Nam, không chỉ gắn bó với con người trong quá trình lao động sản xuất mà còn gắn bó với con người trong quá trình chiến đấu.
  4. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ * Ví dụ 1: Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh - Nghe: Nhấn mạnh cảm giác khi vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều nghe tiếng gà trưa. loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa - Vì: Nhấn mạnh nguyên nhân chiến thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng đấu của người chiến sĩ. hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày => Điệp ngữ Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em => Lỗi lặp *PHÂN BIỆT LẶP TỪ VÀ PHÉP TU TỪ ĐIỆP NGỮ: So sánh Lặp từ Điệp ngữ Giống nhau: Cùng lặp lại một từ Khác nhau: Làm cho câu văn rối, Làm nổi bật ý, gây cảm xúc rườm rà mạnh. *Chú ý: Cần phân biệt phép điệp ngữ với hiện tượng lặp từ – một loại lỗi mà các em thường mắc phải do vốn từ nghèo nàn.
  5. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ PHIẾU HỌC TẬP Hãy xác định vị trí của các điệp ngữ trong các ví dụ SGK/tr152. Khổ đầu bài thơ Ví dụ a sgk/152 Ví dụ b sgk/152 “Tiếng gà trưa” Điệp ngữ đứng cách Điệp ngữ đứng cạnh, nối Điệp ngữ đứng ở cuối câu xa nhau tiếp nhau trước được lặp lại ở đầu câu kế tiếp => Điệp ngữ cách => Điệp ngữ nối tiếp => Điệp ngữ chuyển tiếp quãng (Điệp ngữ vòng)
  6. TIẾT 34: ĐIỆP NGỮ III. LUYỆN TẬP Bài tập 1:SGK/153. Đoạn 1: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập. (Hồ Chí Minh) - dân tộc đã gan góc (2 lần): nhấn mạnh ý chí kiên cường, gan dạ, dũng cảm của dân tộc Việt nam trong công cuộc chống đế quốc, phát xít, quyết tâm giành độc lập, tự do của dân tộc. - Dân tộc đó phải được (2 lần): khẳng định sự tất yếu về quyền được hưởng tự do, độc lập của dân tộc ta. => Biện pháp điệp ngữ đã làm cho văn bản trở nên cân đối, nhịp nhàng. Do đó nội dung diễn đạt của văn bản trở nên ấn tượng, hùng hồn, giàu sắc thái ý nghĩa, có sức thuyết phục cao. Hiệu quả, mục đích giao tiếp đã đạt được.
  7. 1 B A D Ạ N G 2 N Ố I T I Ế P 3 C H U Y Ể N T I Ế P 4 X U Â N 5 C Á C H Q U Ã N G 6 C Ả M X Ú C M Ạ N H 7 M Ư A Gồm 7 chữ cái GồmGồmGồm 1094 chữchữ cáicái Phép điệp ngữĐiệp ngữtrongGồm trongGồm hai câu câu7 6 chữ sauchữ thơ có cái cáisau tác dụng của gì? Hồ Chí Minh: TừHồ nàoChí Minh trong muôn câu năm! thơGồm sau 3 chữ được cái lặp lại nhiều nhất? DạngCâu điệp thơCảnh saungữ khuyađây nào sử đượcnhư dụng vẽ sử người dạng dụng chưa điệp trong ngủ ngữ ,câu nào? sau: Hồ ChíTừ Minh nào muônRằm trongĐiệp năm xuâncâu! ngữ thơ lồng saucó đượcmấylộng lặp dạng?trăng lại nhiều soi nhất? MưaHồ Chírả rích MinhDàyTiếng đêm muôn hạtChưa ngày, năm! suốimưa, ngủMưa trong mưa, vìtối lo tăm nhưnỗi mưa mặt nước tiếng mũi. chẳng nhà. Mưa hát dứt.thối xa đất thối cát. Phút giâySông thiêngTrăng xuân Anhthuộc lồng gọi nước Bác dạng cổ ba lẫn lần.thụ( điệpTrích màu bóng ngữ“ Mưa(Tố trời nào? Hữu) lồngmùa thêm hạ”,hoa Ma xuân Văn Kháng)