Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ - Phạm Đình Tứ
+ lợi (1): lợi lộc, điều có lợi, điều tốt lành thuận lợi.
+ lợi (2,3): nướu răng - phần thịt bao quanh chân răng.
- Dựa vào hiện tượng đồng âm (lợi
- Tác dụng: tạo sắc thái dí dỏm, hài ước (có ý nghĩa mỉa mai).
-> làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ - Phạm Đình Tứ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_59_choi_chu_pham_dinh_tu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Chơi chữ - Phạm Đình Tứ
- Kiểm tra bài cũ Câu 1: Điệp ngữ là gì? Câu 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và cho biết đó là những dạng điệp ngữ nào? Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau . Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ . Một giấc mơ thôi. Đáp án Câu 1: - Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (Hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại như vậy gọi là điệp ngữ. Câu 2: - xa nhau: điệp ngữ cách quãng. - một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp.
- Tiết 59: CHƠI CHỮ
- Tiết 59: : CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ? (1) Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp. Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. II. Các lối chơi chữ (Tú Mỡ) 1. Xét ví dụ: Từ “ranh tướng”, “danh tướng” có nghĩa là gì? Từ “lợi” (mục I) - “ranh tướng”: Ranh mãnh, trẻ ranh, ranh dùng từ ngữ đồng âm. con tên tướng ranh mãnh, mưu mô - “danh tướng”: danh tiếng, uy danh của một vị tướng. Thảo luận nhóm: Thay vì dùng “danh tướng” tác giả lại dùng “ranh tướng”. Sử dụng như vậy nhằm mục đích gì? → ý coi thường. → giễu cợt, châm biếm, đả kích tên tướng Pháp Na-va. xét về mặt âm: hai từ này như thế nào? xét về mặt âm: hai từ này gần âm (trại âm).
- Tiết 59: : CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ? II. Các lối chơi chữ (3) Con cá đối bỏ trong cối đá. 1. Xét ví dụ: Con mèo cái nằm trên mái kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ -VD mục I: lợi phụ duyên em. (1) Dùng từ ngữ đồng âm. (Ca dao) (2) Dùng lối nói trại âm (gần âm). ? Hãy đảo phần vần của các âm tiết sau: “cá đối – mèo cái” và nhận Vd: dùng từ “ranh tướng” thay từ “danh xét về âm, nghĩa của từ trước và tướng” sau khi đổi? (3) Dùng cách điệp âm. - cá đối - cối đá; mèo cái - mái kèo Vd: giống nhau phụ âm đầu: m - Đảo các phần vần đã tạo từ mới, nghĩa mới → chỉ sự vật khác, lối chơi chữ gì?. -> Dùng lối nói lái
- Tiết 59: : CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ? Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò II. Các lối chơi chữ đến hàng nem chả muốn ăn. 1. Xét ví dụ: ? Câu trên có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? -VD mục I: lợi DaDa trắng trắng vỗ vỗ bì bì bạch bạch (1) Dùng từ ngữ đồng âm. - Thịt, mỡ, nem, chả (2) Dùng lối nói trại âm (gần âm). - da trắng = bì bạch Vd: dùng từ “ranh tướng” thay từ “danh tướng” Dùng lối chơi chữ gì? (3) Dùng cách điệp âm. → Dùng từ ngữ cùng nghĩa Vd: giống nhau phụ âm đầu: m → Dùng từ ngữ gần nghĩa (cùng trường (4) Dùng lối nói lái. nghĩa) Vd: cá đối - cối đá; mèo cái - mái kèo ? Có mấy lối chơi chữ? (5) Dùng từ ngữ trái nghĩa, cùng nghĩa, gần nghĩa. Vd: sầu riêng >< vui chung
- Tiết 59: : CHƠI CHỮ * Bài tập: ? Câu sau có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Bà đồ nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp. ? Cách nói này có phải - nứa, tre, trúc, hóp là chơi chữ không? Nếu có thì nó thuộc lối → Chơi chữ: dùng từ ngữ gần nghĩa. chơi chữ nào?
- Tiết 59: : CHƠI CHỮ III. Luyện tập Sưu tầm một số cách chơi Bài tập 3: chữ trong sách báo? a) Còn trời, còn nước, còn non, Còn cô bán rượu anh còn say sưa (Ca dao) → Chơi chữ theo lối dùng từ đồng âm b) Cồn Cỏ có con cá đua là con cua đá ( Lời hát Con cua đá của Ngọc Cừ) → Chơi chữ theo lối nói lái c) Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu → chơi chữ theo lối dùng từ đồng âm
- * Câu đố vui: Một trăm thứ dầu, dầu chi là dầu không thắp? Một trăm thứ bắp, bắp chi là bắp không rang? Một trăm thứ than, than chi là than không quạt? Một trăm thứ bạc, bạc chi là chẳng ai mua? Trai nam nhi anh đối đặng thì gái bốn mùa xin theo. Một trăm thứ dầu, dầu chi là dầu không thắp? Một trăm thứ dầu, dầu xoa không ai thắp. (Một trăm thứ dầu, dãi dầu thì không ai thắp) Một trăm thứ bắp, bắp chi là bắp không rang? Một trăm thứ bắp, bắp chuối thì chẳng ai rang. Một trăm thứ bắp,lắp bắp miệng thì chẳng ai rang) Một trăm thứ than, than chi là than không quạt? Một trăm thứ than, than thân là than không ai quạt. Một trăm thứ bạc, bạc chi là chẳng ai mua? Một trăm thứ bạc, bạc tình,bạc nghĩa là chẳng ai mua? Trai nam nhi anh đối đặng thì gái bốn mùa xin theo.
- 5. DẶN DÒ • Học thuộc lòng phần ghi nhớ. • Sưu tầm mỗi em từ 2-3 bài chơi chữ theo các lối chơi chữ đã học. • Soạn bài: Chuẩn mực sử dụng từ.