Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Chủ đề 25: Câu ghép

   (2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

   (5) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

   (7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

ppt 28 trang mianlien 05/03/2023 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Chủ đề 25: Câu ghép", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_chu_de_25_cau_ghep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Chủ đề 25: Câu ghép

  1. CHỦ ĐỀ 25: CÂU GHÉP (1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. (2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. (3) Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. (4) Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. (5)Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. (6) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. (7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, tôi đi học)
  2. (2) Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy C1 V1 C2 nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa V1 C bầu trời quang đãng. 3 V3 => Cụm C-V nòng cốt là cụm lớn; 2 cụm C1-V1 và C2-V2 là các cụm nhỏ nằm trong cụm lớn. => Mối quan hệ bao hàm. => Là câu mở rộng thành phần phụ ngữ sau của cụm động từ (Hai cụm C1-V1 và C2-V2 là phụ ngữ sau cho động từ trung tâm “quên”. Giữa chúng có mối quan hệ so sánh “như”).
  3. (7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì C1 V1 chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay C V tôi đi học2. 2 C3 V3 => C có 3 cụm C – V. => Các cụm C – V không bao chứa nhau.
  4. Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể (5) Câu có một cụm C-V (Câu đơn) Cụm C-V nhỏ nằm (2) Câu có hai trong cụm C-V lớn. hoặc nhiều Các cụm C-V (7) cụm C-V không bao chứa (Câu ghép) nhau.
  5. (7) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì Vế 1 chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay Vế 2 tôi đi học. Vế 3 => Vế 1 nối với vế 2 bằng quan hệ từ “vì” - Vế 2 nối với vế 3 bằng dấu hai chấm (:)
  6. (1)Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường TN1 C1 rụng nhiều và trên không có những đám mây V1 TN2 bàng bạc , lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm C2 V2 mơn man của buổi tựu trường. → Các vế câu nối bằng dấu phẩy .
  7. Bài tập nhanh: Tìm các cách nối vế câu trong các ví dụ sau đây: a)Nếu ai có một bộ mặt xinh đẹp thì gương không bao giờ nói dối. → Nối bằng một cặp quan hệ từ “Nếu thì ” b) Mẹ nó càng đánh, nó càng lì ra. → Nối bằng một cặp phó từ “càng càng ”. c) Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi , vài giây sau, tôi đuổi kịp. → Nối bằng dấu phẩy. d) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại , khoé mắt tôi đã cay cay. → Nối bằng dấu hai chấm và dấu phẩy. e) Cốm không phải thức quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. → Nối bằng dấu chấm phẩy.
  8. Hãy nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy? VD1: Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta đẹp nghĩa là rất đẹp. Quan hệ nhân - quả VD2: Nếu trời mưa to thì đường sẽ trơn. Quan hệ điều kiện (giả thiết) VD3: Nó học giỏi còn tôi học yếu. Quan hệ tương phản VD4: Trời càng mưa to, đường càng ngập nước. Quan hệ tăng tiến. VD5: Mình đi hay tôi đi? Quan hệ lựa chọn. VD6: Nó không những học giỏi mà nó còn hát hay. Quan hệ bổ sung VD7: Một chiếc xe dừng lại và một chiếc xe khác lại đỗ bên cạnh. Quan hệ nối tiếp VD8: Trong lúc chị nấu cơm thì em rửa bát . Quan hệ đồng thời VD9: Mọi người im lặng: Chủ tọa bắt đầu phát biểu. Quan hệ giải thích.
  9. Bài tập 1: a) - Cô tôi chưa dứt câu , cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc (Nối C1 V1 C2 V2 bằng không ra tiếng. dấu phẩy) - (Giá) những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như C1 V1 hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay (Nối bằng cặp quan hệ từ “Giá thì” C2 V2 lấy mà căn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
  10. Bài tập 2: Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ : a) Vì nhà ở xa nên tôi đi học bằng xe đạp. b) Nếu thì trời mưa tôi đi bộ c) Tuy nhưng nhà ở khá xa Bắc vẫn đi học đúng giờ. d) Không những Vân học giỏi mà Lan học cũng rất khá.
  11. Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn (3-5 câu) về đề tài cổng trường em sạch đẹp (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép).
  12. VỀ NHÀ: * Bài cũ: - Đặc điểm cấu tạo và các cách nối vế câu trong câu ghép. - Luyện đặt câu. - Làm đầy đủ bài tập vào vở bài tập. *Chuẩn bị bài mới: Caâu gheùp (tt): - Tìm hieåu ví dụ, trả lời câu hỏi. - Tìm hiểu quan heä yù nghóa giöõa caùc veá caâu gheùp.
  13. Tiết 43 - Tiếng Việt: