Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 106: Hội thoại

1/ Hành động nói: Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. Cĩ cc kiểu hnh động nĩi: Hỏi, trình by, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xc.
    2/ Cách thực hiện hành động nói
     - Cách dùng trực tiếp: Mỗi hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó.  
     - Cách dùng gián tiếp: Mỗi hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu khác.
     - Cho ví dụ.
ppt 18 trang mianlien 05/03/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 106: Hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_106_hoi_thoai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 106: Hội thoại

  1. MƠN NGỮ VĂN 2
  2. VỊNG 1: NHĨM CHUYÊN SÂU SỐ 1 SỐ 1 1,2,3,4 1,2,3,4 5,6,7,8 5,6,7,8 SỐ 2 SỐ 2 N1 N3 SỐ 1 SỐ 1 1,2,3,4 1,2,3,4 5,6,7,8 5,6,7,8 SỐ 2 N2 N4 SỐ 2
  3. Tiết 106: HỘI THOẠI VỊNG 1: NHĨM CHUYÊN SÂU Nhĩm 1,2: Đọc đoạn trích (trích Nhĩm 3,4: Đọc tình huống “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng) sau và trả lời các câu hỏi trang 93 – sgk và trả lời các câu hỏi sau: bên dưới: 1/ Quan hệ của các nhân vật tham gia Ở nhà, A là con của người hội thoại trong đoạn trích trên là gì? chú, B là con của người Ai vai trên, ai vai dưới ? Bác nhưng trên trường, A 2/ Em cĩ nhận xét gì về cách xử sự của lại là thầy giáo của B. nhân vật bà cơ? 1/ Hãy xác định các mối 3/ Trước thái độ của cơ, Hồng cĩ thái quan hệ giữa A và B? độ như thế nào? Vì sao Hồng phải làm 2/ Nhận xét về vị trí giao như vậy? tiếp của A và B?
  4. Tiết 106: HỘI THOẠI NHIỆM VỤ MỚI 1/ Vai xã hội là gì? Vai xã hội xác định được là nhờ đâu? 2/ Nhận xét về vai xã hội của mỗi người trong giao tiếp? Từ đĩ cho biết, khi tham gia hội thoại, mỗi người cần phải làm thế nào để cĩ cách nĩi năng cho phù hợp?
  5. * Đoạn trích: Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? [ ] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. [ ] Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng, thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. [ ] Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. [ ] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. [ ]
  6. Tiết 106: HỘI THOẠI CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA VAI XÃ HỘI Mét häc sinh líp 8 ë nhµ (trong gia đình) ë trưêng (ngoµi xã héi) ¤ng Cha Anh ThÇy Anh chÞ B¹n cïng C¸c em Em bµ mĐ chÞ c« khèi 9 khèi khèi 6,7 Ch¸u Con Em Anh-chÞ Häc trß Em B¹n bÌ Anh-chÞ Vai dưíi Vai trªn Vai dưíi Vai ngang hµng Vai trªn
  7. Tiết 106: HỘI THOẠI Mét häc sinh líp 8 ë nhµ (trong gia đình) ë trưêng (ngoµi xã héi) ¤ng Cha Anh ThÇy Anh chÞ B¹n cïng C¸c em Em bµ mĐ chÞ c« khèi 9 khèi khèi 6,7 Ch¸u Con Em Anh-chÞ Häc trß Em B¹n bÌ Anh-chÞ Vai dưíi Vai trªn Vai dưíi Vai ngang hµng Vai trªn Đa d¹ng
  8. Bài tập 2. a. Vai xã hội: - Về địa vị xã hội: ông giáo có vị thế cao hơn. - Về tuổi tác: lão Hạc là bậc trên. b. Thái độ của ơng giáo: - Thưa gửi với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, nhã nhặn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão uống nước, hút thuốc, ăn khoai - Gọi lão Hạc bằng Cụ, Xưng hô gộp chung : ông con mình (kính trọng), xưng tôi (bình đẳng). c. Thái độ của Lão Hạc: - Gọi: Ông Giáo. - Dùng từ dạy thay cho từ nói (tôn trọng). - Xưng hô gộp chung: chúng mình (thân tình). - Tuy nhiên, lão ý thức được một khoảng cách với ơng giáo: Cười đưa đà, cười gượng; Thoái thoát chuyện ăn khoai, uống nước
  9. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ * Bài cũ: - Nắm vai xã hội, các quan hệ xã hội. - Làm lại bài tập 1, 2 ((sgk). - Lập một đoạn thoại rồi phân tích các vai xã hội thể hiện trong đoạn thoại đĩ. * Chuẩn bị bài mới: Hội thoại (tt): - Tìm hiểu khái niệm lượt lời; - Việc lựa chọn lượt lời gĩp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.