Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá - Trần Thị Lê
a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b. Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
c. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời.
(Báo Nhân dân)
?1. Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối; Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày và Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời có quá sự thật không? Thực chất, mấy câu này nhằm nói điều gì?
?2. Cách nói như vậy có tác dụng gì?
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_37_noi_qua_tran_thi_le.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá - Trần Thị Lê
- Con rận bằng con ba ba, Đêm nằm nó ngáy cả nhà thất kinh. (Ca dao)
- Tiết 37: NÓI QUÁ PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC GÓC QUAN SÁT GÓC GÓC PHÂN TÍCH VẬN DỤNG 4
- Tiết 37: NÓI QUÁ GÓC PHÂN TÍCH Đọc các câu sau đây và trả lời câu hỏi: a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. (Ca dao) c. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời. (Báo Nhân dân) ?1. Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối; Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày và Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời có quá sự thật không? Thực chất, mấy câu này nhằm nói điều gì? ?2. Cách nói như vậy có tác dụng gì? 6
- Tiết 37: NÓI QUÁ PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC GÓC QUAN SÁT GÓC GÓC PHÂN TÍCH VẬN DỤNG 8
- Tiết 37: NÓI QUÁ GÓC PHÂN TÍCH Đêm tháng năm rất ngắn a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Ngày tháng mười rất ngắn => Nói quá sự thật nhằm nhấn mạnh tính chất đặc biệt thời tiết. b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Mồ hôi ướt đẫm Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. => Nói quá sự thật nhằm nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân. c. Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời. Con đường rất dài => Nói quá sự thật nhằm nhấn mạnh chiều dài của con đường.
- Tiết 37: NÓI QUÁ Phóng đại mức độ quy mô, tính chất Nhằm nhấn mạnh, của sự vật, hiện gây ấn tượng, tượng tăng sức biểu cảm Biện pháp tu từ nói quá
- Tiết 37: NÓI QUÁ Phân biệt nói quá và nói khoác Nói quá Nói khoác Giống nhau Đều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Nhằm mục đích Nhằm mục đích làm cho nhấn mạnh, gây người nghe tin vào những Khác nhau ấn tượng, tăng điều không có thật, tạo tiếng sức biểu cảm. cười có ý nghĩa phê phán những kẻ khoác lác.
- Đọc một câu thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, có sử dụng phép nói quá?
- HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ * Bài cũ: - Khái niệm và tác dụng của nói quá. - Hoàn thành bài tập: bài 1 đến bài 4 và bài 6. - Viết đoạn văn hoặc làm một bài thơ có sử dụng biện pháp nói quá. - Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao và có sử dụng phép nói quá. * Chuẩn bị bài mới: Nói giảm, nói tránh: - Khái niệm nói giảm nói tránh. - Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. - Tìm hiểu nói giảm nói tránh trong thơ văn và trong lời nói hằng ngày.