Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 47: Phương pháp thuyết minh
- Văn bản thuyết minh: Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp mọi tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Tri thức: Khách quan, xác thực, hữu ích.
- Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
- Tri thức: Khách quan, xác thực, hữu ích.
- Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 47: Phương pháp thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_47_phuong_phap_thuyet_minh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 47: Phương pháp thuyết minh
- KIỂM TRA BÀI CŨ ? Trình bày đặc điểm của văn bản thuyết minh. Kể một số văn bản thuyết minh đã học? Trả lời: - Văn bản thuyết minh: Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp mọi tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. - Tri thức: Khách quan, xác thực, hữu ích. - Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
- Tiết 47: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH Góc quan sát: Quan sát phần nội dung phần I.2 sgk (trang 126,127), cho biết: để nêu bật đặc điểm, bản chất tiêu biểu của sự vật, hiện tượng, người ta thường sử dụng các phương pháp thuyết minh nào? Trình bày cách hiểu về từng phương pháp? Góc phân tích: Đọc lại các văn bản thuyết minh vừa học (Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất) và cho biết các văn bản ấy đã sử dụng loại tri thức gì? Làm thế nào để có các tri thức ấy? Bằng trí tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không? Góc vận dụng: Đọc văn bản “Ngã ba Đồng Lộc” (sgk trang 129) và cho biết: văn bản thuyết minh trên đã thuyết minh về những tri thức gì? Những phương pháp thuyết minh nào được sử dụng? Hãy chỉ rõ!
- Tiết 47: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH Góc phân tích: - Tri thức trong các văn bản trên: + Cây dừa Bình Định: Tri thức về sự vật. + Tại sao lá cây có màu xanh lục: Tri thức khoa học (sinh học). + Huế: Tri thức về văn hóa – xã hội. + Khởi nghĩa Nông Văn Vân: Tri thức về lịch sử. + Con giun đất: Tri thức khoa học (sinh học). - Để có tri thức thì phải: + Đọc sách, học tập, tra cứu. + Tham quan, quan sát. → Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh. →Nắm bắt được bản chất, đặc trưng của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, tránh sa vào trình bày các biểu hiện khôngg tiêu biểu, không quan trọng. → Bằng trí tưởng tượng, suy luận không thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh.
- Tiết 47: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Nội dung: Củng cố: Các phương pháp Một bạn lớp trưởng đã phân loại đối thuyết minh thường dùng: với những bạn học yếu trong lớp như 1- Phương pháp nêu định sau: nghĩa (giải thích): a. Có những bạn có điều kiện nhưng 2- Phương pháp liệt kê: ham chơi nên học yếu. 3- Phương pháp nêu ví dụ: b. Có những bạn học được nhưng do 4- Phương pháp dùng số liệu: hoàn cảnh gia đình khó khăn, thường 5- Phương pháp so sánh: bỏ học, đến chậm nên học yếu. 6- Phương pháp phân loại, c. Có những bạn vốn kiến thức cơ sở phân tích: → Quan sát, học tập, tích yếu từ lớp dưới, tiếp thu chậm nên học lũy tri thức để làm bài yếu. văn thuyết minh. Em có đồng ý không? Vì sao?
- TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC! CHÚC QUÍ THẦY CƠ VÀ CÁC EM CĨ NHỮNG PHÚT GIẢI LAO VUI VẺ VÀ THOẢI MÁI!