Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Vòng 1: Nhóm chuyên gia:

 Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép:

- Sau khi kết thúc vòng 1, các cá nhân tiến hành di chuyển về nhóm mới theo số thứ tự đã qui định: số 1 về nhóm 1; số 2 về nhóm 2, ...

- Cc thnh vin trong nhĩm m?i chia s? cc cu h?i v cu tr? l?i c?a vịng 1.

- Khi m?i thnh vin trong nhĩm m?i d?u hi?u du?c t?t c? n?i dung ? vịng 1 thì nhi?m v? m?i s? du?c giao cho cc nhĩm d? gi?i quy?t.

- Cc nhĩm m?i th?c hi?n nhi?m v? trình by k?t qu?.

ppt 25 trang mianlien 05/03/2023 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_50_dau_ngoac_don_va_dau_hai_cha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

  1. Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM KĨ THUẬT MẢNH GHÉP Vòng 1: Nhóm chuyên gia: Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình. Sau đĩ, thảo luận, thống nhất ý kiến. Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép: - Sau khi kết thúc vòng 1, các cá nhân tiến hành di chuyển về nhóm mới theo số thứ tự đã qui định: số 1 về nhóm 1; số 2 về nhóm 2, - Các thành viên trong nhĩm mới chia sẻ các câu hỏi và câu trả lời của vịng 1. - Khi mọi thành viên trong nhĩm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vịng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhĩm để giải quyết. - Các nhĩm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày kết quả.
  2. Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM VỊNG 1: NHĨM CHUYÊN GIA Nhóm 3, 4: ? Dấu hai chấm trong các ví dụ sau được dùng để làm gì? Nếu bỏ các phần sau dấu hai chấm thì ý nghĩa cơ bản trong đoạn trích cĩ bị thay đổi khơng? a. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tơi phải bảo: - Được, chú mình cứ nĩi thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn tơi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phịng khi tắt lửa tối đèn cĩ đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) b. Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất. Người xưa cĩ câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) c. Con đường này tơi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học. (Thanh Tịnh, Tơi đi học)
  3. Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM a. Đùng một cái, họ(những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ cơng lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) Giải thích để làm rõ họ là ai.
  4. Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM . c. Lí Bạch (701-762) , nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1) Bổ sung thêm thơng tin về năm sinh và năm mất Bổ sung thêm thơng tin của nhà thơ Lí Bạch Miên Châu thuộc tỉnh nào
  5. Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM LƯU Ý: 1. Nam Cao sinh năm 1915 (?) – 1951 nhưng cĩ tài liệu ghi năm sinh của ơng là 1917. Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) tỏ ý hồi nghi. 2. Một thế kỉ văn minh, khai hĩa (!) của thực dân cũng khơng làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải cịn vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam ) Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) tỏ ý mỉa mai.
  6. Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM b. Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất. Người xưa cĩ câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
  7. Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Lược bỏ phần sau dấu hai chấm: a. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tơi phải bảo:. - Được, chú mình cứ nĩi thẳng=> thừngNếu rabỏ nào.phần sau dấu hai chấm Dế Choắt nhìn tơi mà rằng:. thì câu hoặc đoạn văn khơng chỉ - Anh đã nghĩ thương em nhưmất thế thìđi mộthay làphần anh nghĩađào giúpcơ chobản emmà một cái ngách sang bên nhà anh,cịn phịngtrở nên khi khơngtắt lửa tốihồn đènchỉnh cĩ đứavề nào đến bắt nạt thì em chạy sang nghĩa và bi(Tơcoi Hồi,là sai Dế. Mèn phiêu lưu kí) b. Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất. Người xưa cĩ câu:.“Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) c. Con đường này tơi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn:. hơm nay tơi đi học. (Thanh Tịnh, Tơi đi học) 3
  8. Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM BÀI TẬP 2: Dựa vào nội dung đã học ở văn bản “Thơng tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3-5 câu) nĩi về sự cần thiết phải hạn chế sử dụng bao bì ni lơng; trong đoạn văn cĩ dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
  9. Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A B Phong Nha gồm hai bộ Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khơ và phận (Động khơ và Động nước. Động nước). Cĩ thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn vì nghĩa cơ bản của câu khơng thay đổi. Phong Nha gồm: Động Phong Nha gồm (Động khơ và Động nước. khơ và Động nước). Khơng thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn, vì trong câu này vế “Động khơ và Động nước” khơng thể coi là thuộc phần chú thích.
  10. VÈ DẤU CÂU DấuDấu phẩyphẩy chuyên để Hai chấmchấmbáo nhau Tách một phần câu Những điều sẽ nĩi. DấuDấu chấm chấm đặt sau Ba . chấmchấmlà lối Khi nào dứt ý. Ăn nĩi lửng lơ ChấmChấm hỏihỏi, hỏi han Hoặc là giống như .ChấmChấm thanthan, cảm xúc Những điều đã kể. .NgoặcNgoặc đơnđơn là lúc Bạn ơi nhớ nhé Cần giải thích thêm Vận dụng thật nghề .NgoặcNgoặc képkép ghi nguyên Hẳn ai cũng mê Lời nhân vật nĩi. Bạn là người giỏi. .DấuDấu ngangngang đối thoại Đặt trước mỗi câu