Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 65: Văn bản Ông Đồ (Vũ Đình Liên)

- Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội.

- Ông thuộc thế hệ đầu của các nhà thơ trong phong trào thơ mới.

- Cách đọc:

     Giọng chậm, ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2, giọng vui, phấn chấn ở khổ thơ 1-2; chậm, buồn, xúc động ở khổ thơ 3-4; khổ cuối giọng càng chậm, buồn, bâng khuâng .

        Bố cục: 3 phần:

+ Phần 1 (Khổ 1- 2): Hình ảnh ông đồ thời “vàng son” của nho học.   

+ Phần 2 (Khổ 3- 4): Hình ảnh ông đồ thời Nho học suy tàn.

+  Phần 3 (Khổ 5): sự vắng bóng của  ông đồ và niềm bâng khuâng tiếc nhớ của nhà thơ.

ppt 20 trang mianlien 05/03/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 65: Văn bản Ông Đồ (Vũ Đình Liên)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_65_van_ban_ong_do_vu_dinh_lien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 65: Văn bản Ông Đồ (Vũ Đình Liên)

  1. Tiết 65: Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) - Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội. - Ông thuộc thế hệ đầu của các nhà thơ trong phong trào thơ mới. - Cách đọc: Giọng chậm, ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2, giọng vui, phấn chấn ở khổ thơ 1-2; chậm, buồn, xúc động ở khổ thơ 3-4; khổ cuối giọng càng chậm, buồn, bâng khuâng . Bố cục: 3 phần: + Phần 1 (Khổ 1- 2): Hình ảnh ông đồ thời “vàng son” của nho học. + Phần 2 (Khổ 3- 4): Hình ảnh ông đồ thời Nho học suy tàn. + Phần 3 (Khổ 5): sự vắng bóng của ông đồ và niềm bâng khuâng tiếc nhớ Vũ Đình Liên (1913 – 1996) của nhà thơ.
  2. Trong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam. Lớp học chữ Nho.
  3. THỜI KỲ VÀNG SON CỦA ÔNG ĐỒ
  4. Tiết 65: Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
  5. Tiết 65: Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) 1. Nghệ thuật: - Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với lối kể chuyện và diễn tả tâm tình. - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tương phản, bút pháp tả cảnh ngụ tình - Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, bình dị nhưng hàm súc giàu sức gợi. 2. Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
  6. Hướng dẫn về nhà * Học bài: + Học thuộc bài thơ, học phần ghi nhớ sgk trang 10 + Học kỹ khổ thơ 3- 4. + Viết đoạn văn cảm nhận BT2. * Chuẩn bị bài “ Hai chữ nước nhà”: + Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK + Tìm hiểu tâm trạng của người cha và hoàn cảnh đất nước trong bài thơ.
  7. Lớp học chữ nho Lớp học chữ quốc ngữ Cảnh trường thi năm 1895 Ông đồ viết chữ