Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)

- Tế Hanh tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921-2009), quê ở một làng chài ven biển tỉnh Quãng Ngãi.
 - Đến với Thơ mới khi phong trào thơ này đã có rất nhiều thành tựu.
 - Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật trong thơ ông. 
  “Quê hương” được in trong tập “Nghẹn ngào”  (1939), sau in lại ở tập “Hoa niên” (1945).
ppt 23 trang mianlien 05/03/2023 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_77_van_ban_que_huong_te_hanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 77: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)

  1. Tiết 77: Văn bản: Quê hương (Tế Hanh)
  2. TiÕt 77: V¨n b¶n: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) Chim bay dọc biển mang tin cá QUÊ HƯƠNG Chim bay dọc biển mang tin cá QUÊ HƯƠNG( ) Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dânChim làng baytấp dọcnập biểnđón mangghe về. tin cá Làng“Nhờ tôi ơn ở vốntrời làmbiển nghề lặng chài cá lưới:đầy ghe”, NướcNhững bao con vây, cá cách tươi biển ngon nửa thân ngày bạc sông. trắng. Dân chài lưới làn da ngâm rám nắng, KhiCả trờithân trong, hình gió nồng nhẹ, thở sớm vị maixa xăm;hồng DânChiếc trai thuyền tráng bơi im thuyền bến mỏi đi đánhtrở về cá. nằm ChiếcNghe thuyền chất muối nhẹ, thấmhăng như dần con trong tuấn thớ mã vỏ. Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Rướn thân trắn bao la thâu góp gió Thoáng con truyền rẽ sóng chạy ra khơi, ( ) Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh)
  3. TiÕt 77: V¨n b¶n: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) I. T×m hiĨu chung: II. Tìm hiểu chi tiết: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: 1. Giới thiệu chung về Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. “làng tôi”: - Nghề chính: chài lưới - Địa thế: Nước bao vây - Vị trí: cách biển nửa ngày sông. -> Lời giới thiệu mộc mạc, giản dị; cách giới thiệu cụ thể.
  4. TiÕt 77: V¨n b¶n: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) I. T×m hiĨu chung: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng II. Tìm hiểu chi tiết: Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. 1. Giới thiệu chung Chiếc thuyền nhẹ, hăng như con tuấn mã về “làng tôi”: Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. 2. Bức tranh lao Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng động của làng chài: Rướn thân trắng bao la thâu góp gió a. Cảnh đồn thuyền ra khơi: - Khơng gian: Vào một buổi sớm, giĩ nhẹ, trời trong. → Thời tiết tốt, thuận lợi. - Chiếc thuyền: hăng như con tuấn mã; phăng vượt trường giang. → So sánh, ẩn dụ + động từ, → Dũng mãnh, hùng tráng, mạnh mẽ. - Cánh buồm: Giương to như mảnh tính từ. hồn làng; rướn thâu gĩp giĩ. -> Lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng. => Con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài. => Bút pháp lãng mạn. => Bức tranh thiên nhiên và bức tranh lao động tràn đầy sức sống.
  5. TiÕt 77: V¨n b¶n: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) I. T×m hiĨu chung: Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ II. Tìm hiểu chi tiết: Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. 1. Giới thiệu chung : 2. Bức tranh lao động làng chài: “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”, a. Cảnh dân chài ra khơi : Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. b. Cảnh thuyền cá trở về: Dân chài lưới làn da ngâm rám nắng, - Khơng khí: ồn ào, tấp Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; nập, đơng vui. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm - Thành quả: cá đầy ghe, Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. cá tươi ngon. - Lời cảm tạ chân thành trời đất. - Hình ảnh người dân chài: “làn da - Hình ảnh chiếc thuyền: ngăm rám nắng, cả thân hình nồng mệt mỏi, nằm im - “nghe thở vị xa xăm”. chất muối thấm dần trong → Thân hình vạm vỡ và thấm đậm thớ vỏ”. vị mặn mịi, nồng tỏa “vị xa xăm’’ của → Nghệ thuật nhân hố biển khơi. → Con thuyền như một cơ → Vẻ đẹp vừa chân thực vừa lãng thể sống, đẹp đẽ, có hồn. mạn, có tầm vóc phi thường.
  6. TiÕt 77: V¨n b¶n: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) I. T×m hiĨu chung: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ II. Tìm hiểu chi tiết: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, 1. Giới thiệu chung : 2. Bức tranh lao động làng chài: Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, a. Cảnh dân chài ra khơi : Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! b. Cảnh thuyền cá trở về: 3. Nỗi nhớ quê hương: Biển Nhớ Cá Cánh buồm Thuyền Mùi biển → Liệt kê. → Bộc lộ trực tiếp, chân thành, giản dị, tự nhiên. => Tình yêu quê hương.
  7. TiÕt 77: V¨n b¶n: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) I. T×m hiĨu chung: II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Giới thiệu chung về “làng tơi: 2. Bức tranh lao động làng chài: 3. Nỗi nhớ quê hương: III. Tổng kết: 1. Đặc sắc nghệ thuật: - Sáng tạo nên nhưõng hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng. - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc. - Sử dụng thể thơ Tám chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng. 2. Nội dung: - Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. - Tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết.
  8. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ- LỚP 8A1 GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ LÊ
  9. III.Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: - Kết hợp khéo léo giữa biểu cảm với miêu tả và tự sự. Hình ảnh thơ sáng tạo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp lãng mạn, ngơn ngữ giản dị, nhịp điệu thơ nhẹ nhàng 2/ Nội dung: - Cảnh làng chài hiện lên thật bình dị, đầy ấn tượng qua đĩ thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.
  10. TiÕt 77: V¨n b¶n: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) I. T×m hiĨu chung: II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Giới thiệu chung về “làng tơi: 2. Bức tranh lao động làng chài: 3. Nỗi nhớ quê hương: III. Tổng kết: 1. Bài thơ cĩ những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật? a.a. Sáng tạo nên nhưõng hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng. b. Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc. c. Mượn cảnh tả tình. d. Sử dụng thể thơ Tám chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng.