Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Trần Thị Lê
Xét văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” (sgk/ trang 33):
1/ Phân tích trình tự giới thiệu của văn bản?
2/ Nhận xét về bố cục, phương pháp, nội dung của văn bản?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Trần Thị Lê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_83_thuyet_minh_ve_mot_danh_lam.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Trần Thị Lê
- Tiết 83: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH 2
- Tiết 83: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC GÓC QUAN SÁT GÓC GÓC PHÂN TÍCH VẬN DỤNG 4
- GÓC QUAN SÁT CHI TIẾT VỀ ĐỀN NGỌC SƠN Nghiên mực Cầu Thê Húc dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn Trấn Ba Đình trước mặt bái Tháp Bút trên gò Ngọc Bội Đài Nghiên (cửa cuốn) đường Nếp ngoài (Bái đường) Nếp giữa (thờ thánhVăn Nếpsau (thờ Đức thánh Trần) Xương) Đài NghiênCổng (cửa đền cuốn) Tháp Bút trên gò Ngọc Bội ĐỀN NGỌC SƠN: Xây dựng vào đầu TK XIX: Lúc đầu mang tên là chùa Ngọc Sơn (thờ Phật), sau đổi thành đền Ngọc Sơn (thờ thánh Văn Xương và Đức thánh Trần). Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu sửa sang lại toàn cảnh.
- GÓC VẬN DỤNG Lập dàn ý chi tiết cho bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Bình Định quê em.
- GÓCGÓC QUAN QUAN SÁT SÁ Quan sát kênh hình, kênh chữ sau đây và cho biết: 1/ Em biết gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn? 2/ Những kiến thức đó liên quan đến những lĩnh vực nào? Tháp Rùa (cuối TK XIX) (trước Toàn cảnh Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn kia là Điếu Đài): phía nam đền Đền Ngọc Sơn (cung Khánh Thụy cũ) SƠ LƯỢC VỀ HỒ HOÀN KIẾM: - Vị trí: Một đoạn của dòng cũ sông Hồng - Sự tích: Lê Lợi trả gươm thần cho Đức Long Quân (Thế kỉ XV) - Thời gian tồn tại: Hàng nghìn năm - Lịch sử tên gọi: Hồ Lục Thủy -> Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) -> Hồ Thủy Quân
- GÓC QUAN SÁT Đền Ngọc Sơn Hồ Hoàn Kiếm Tên Lịch sử Kiến trúc Vị trí Lịch sử Tên gọi gọi Tháp Bút Thời Sự tích: Lê Hồ Lục Cung Đặc điểm xây Đài Nghiên Một Lợi trả Thủy Khánh điểm dựng đoạn gươm thần -> Hồ Thụy Cầu Thê Húc của cho Đức Hoàn -> dòng Long Quân Thờ Kiếm Chùa Đầu cũ (Thế kỉ XV) Phật Ba nếp đền (Hồ Ngọc TK sông Gươm) Sơn -> XIX -> Thờ Trấn Ba Đình Hồng Nghìn -> Hồ Đền Thánh năm Thủy Ngọc Tháp rùa tuổi Quân Sơn
- GÓC PHÂN TÍCH Xét văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” (sgk/ trang 33): 1/ Phân tích trình tự giới thiệu của văn bản? 2/ Nhận xét về bố cục, phương pháp, nội dung của văn bản?
- HỒ GƯƠM GIỮA LÒNG HÀ NỘI
- GÓC VẬN DỤNG Mở bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh (trong lời giới thiệu cần gây được ấn tượng về sự độc đáo). BỐ CỤC Thân bài: Vị trí địa lí, diện tích, lai lịch CHUNG của thắng cảnh (thường gắn với lịch sử); cảnh quan hiện nay (từng bộ phận). Kết bài: Giá trị của thắng cảnh đối với quê hương, đất nước, với đời sống tinh thần, tình cảm của nhân dân.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Bài cũ: - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Làm bài tập: + Lập lại bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn (Bài 1). + Viết đoạn văn sử dụng câu nói “Hồ Gươm là chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội” trên vào phần Mở bài hoặc Kết bài cho bài giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” (bài 4). + Viết một đoạn văn thuyết minh giới thiệu một cảnh đẹp ở quê hương em. * Chuẩn bị bài mới: Ôn tập về văn bản thuyết minh: - Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức về văn bản thuyết minh. - Ôn tập kiểu bài thuyết minh cho mỗi đối tượng. - Luyện viết đoạn văn thuyết minh theo các chủ đề đã học.