Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Câu cảm thán - Trần Thị Lê
1) Trong những đoạn trích sau, câu nào là câu cảm thán? Mỗi câu cảm thán đó dùng để làm gì?
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Chao ôi! Mặt trời mọc trên biển thật đẹp.
2) Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán, … có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Câu cảm thán - Trần Thị Lê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_86_cau_cam_than_tran_thi_le.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 86: Câu cảm thán - Trần Thị Lê
- Tiết 86: CÂU CẢM THÁN PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC GÓC QUAN SÁT GÓC GÓC PHÂN TÍCH VẬN DỤNG 4
- Tiết 86: CÂU CẢM THÁN GÓC PHÂN TÍCH 1) Trong những đoạn trích sau, câu nào là câu cảm thán? Mỗi câu cảm thán đó dùng để làm gì? a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một người như thế ấy! Một người đã khóc vì trót lừa một con chó! (Nam Cao, Lão Hạc) b) Chao ôi! Mặt trời mọc trên biển thật đẹp. 2) Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán, có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao? 6
- Tiết 86: CÂU CẢM THÁN PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC GÓC QUAN SÁT GÓC GÓC PHÂN TÍCH VẬN DỤNG 8
- Tiết 86: CÂU CẢM THÁN LƯU Ý: Vị trí từ cảm thán Ví dụ trong câu Ồ, quà nhiều => Thành + thường đứng ở đầu quá! phần biệt lập câu, có thể tự tạo thành một câu riêng. Than ôi! Thời => Câu đặc oanh liệt nay còn biệt đâu? + Có thể đứng sau Cuộc đời lão Hạc =>Phụ ngữ những từ ngữ mà nó mới khổ làm sao! bổ nghĩa. 10
- Tiết 86: CÂU CẢM THÁN GÓC VẬN DỤNG KẾT QUẢ 1) Câu Tình cảm, cảm xúc (C1) Than ôi! Lời than thở của nhân dân trước sự tàn phá của thiên tai. (C2) Sức người Giãi bày nỗi đau, bất lực khi sức lực khó lòng địch nổi của người dân đã cạn kiệt trước thế với sức trời! nước dữ dội. (C3) Xanh kia Lời than thở của người chinh phụ nỗi này? trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. => Chỉ có câu (C1) là câu cảm thán vì bộc lộ trực tiếp cảm xúc bằng từ ngữ cảm thán và kết thúc bằng dấu chấm than! 2) Đặt câu: Tình yêu mà mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao!
- LƯU Ý: - Trong chiến tranh, có biết bao người đã ra trận và mãi mãi không trở về.” Trong chiến tranh, có nhiều (rất nhiều) người đã ra trận và mãi mãi không trở về.”
- Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I. Đặc điểm hình thức và chức năng: II. Luyện tập: 1. Phân tích tình cảm, cảm xúc. Xác định câu cảm thán, đặc điểm hình thức của câu cảm thán. 2. Đặt câu cảm thán. 3. Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán. C©u nghi vÊn C©u cÇu khiÕn C©u c¶m th¸n §Æc ®iÓm h×nh thøc Chøc n¨ng 16
- Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I. Đặc điểm hình thức và chức năng: II. Luyện tập: 1. Phân tích tình cảm, cảm xúc. Xác định câu cảm thán, đặc điểm hình thức của câu cảm thán. 2. Đặt câu cảm thán. 3. Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán. 4. Viết đoạn văn ngắn (4-6 câu) với chủ đề “Học sinh với an toàn giao thông”, trong đó có sử dụng các kiểu câu đã học: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. 18
- Tiết 86: CÂU CẢM THÁN Em hãy đặt một câu cảm thán cho mỗi bức tranh Hình 1 Hình 2 Chao ôi! Mặt trời mọc Ồ, Quà nhiều quá! trên biển thật đẹp. 24
- Tiết 86: CÂU CẢM THÁN Bài tập 2: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán. Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức năng Nghi - Có từ nghi vấn - Dùng để hỏi. vấn hoặc từ “hay”. - Cầu khiến, khẳng - Cuối câu có dấu định, phủ định, đe chấm hỏi (?). dọa, bộc lộ cảm xúc. Cầu - Có từ cầu khiến. - Dùng để yêu cầu, ra khiến - Cuối câu thường lệnh, đề nghị, khuyên có dấu chấm than. bảo, khích lệ. Cảm - Có từ ngữ cảm thán. - Dùng để bộc lộ tình thán - Cuối câu thường có cảm, cảm xúc. dấu chấm than. 26
- Tiết 86: CÂU CẢM THÁN GÓC QUAN SÁT Quan sát kênh hình và kênh chữ, phát hiện nội dung cảm xúc được biểu hiện trong những câu sau? Dấu hiệu hình thức nào góp phần biểu lộ nội dung cảm xúc cho câu văn? 1 3 2 Ồ, quà nhiều Than ôi! Thời oanh Cuộc đời lão Hạc quá! liệt nay còn đâu? mới khổ làm sao!28