Bài giảng Sinh học 9 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Nguyễn Lê Minh

Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
1 -Các loại nuclêotit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
2-Tương quan về số lượng giữa a xit amin và nuclêotit của ARN khi ở trong ri bô xôm
3-Sự tạo thành chuỗi a xit amin dựa trên nguyên tắc nào?
4- Trình tự các xit amin trong prôtêin được quy định bởi cấu trúc nào?
ppt 23 trang Hải Anh 14/07/2023 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Nguyễn Lê Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_19_moi_quan_he_giua_gen_va_tinh_tra.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Nguyễn Lê Minh

  1. Arg Met Ser Tir Val Arg X X X G G G A X U U A X A A U G Gly A U G X G Met Val A Arg X X Tir Ser Thr Chuỗi a xit amin tARN Riboxom G G A U G G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X mARN SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH CHUỖI AXIT AMIN
  2. Ser Thr Thr Arg Val Ser Val Met Tir Arg Met Arg X A X U Tir X X G G U G G X G G A AU U A A U Gly G X G X X A A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X mARN
  3. Ser Tir Thr Thr Val Arg Met Ser Arg A X U Arg G U G G Tir A U Gly G X G G G A G X X Met Val X X A X X U A A U A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X mARN
  4. Met Ser Thr Thr Val Arg X USerA U Arg U G G A X Tir X U A Gly G X G G G A Met Val Arg Tir X X A G G X X A U A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X mARN
  5. Arg Val Tir Met Arg Thr X X X G A U A X U X U A Gly G X G U G G Met Val Arg Tir Ser X X A G G G A U A A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X mARN
  6. Arg Val Ser Met Tir Arg G X X G G A X U X X A U A A U G A U Gly G X G Met Val Arg Tir Ser Thr X X A U G G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X mARN
  7. Arg Met Ser Tir Val Arg X X X G G G X U U A X A A A U G Gly A U G XG Met Val Arg X X A Tir Ser Thr Chuỗi a xit amin Riboxom tARN G G A U G G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U X G X mARN Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau: 1 -Các loại nuclêotit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau? 2-Tương quan về số lượng giữa a xit amin và nuclêotit của ARN khi ở trong ri bô xôm 3-Sự tạo thành chuỗi a xit amin dựa trên nguyên tắc nào? 4- Trình tự các xit amin trong prôtêin được quy định bởi cấu trúc nào?
  8. Tiết 19 Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I-Mối quan hệ giữa A RN và prôtêin: -Sự hình thành chuỗi a xit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN theo NTBS (A liên kết với U, G liên kết với X )và theo tương quan cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 a xit a min -Trình tự các nuclêotit trên mARN quy định trình tự các axit a min trong prôtêin II-Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
  9. 1 2 3 Gen(một đoạn AND) ARN prôtêin Tính trạng Từ sơ đồ trên, hãy giải thích: 1-Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự1,2,3 2-Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ 3- Nhận xét mối quan hệ giữa gen và tính trạng
  10. Gen(một đoạn AND) 1 mARN 2 Prôtêin 3 Tính trạng 1-Mối liên hệ: -ADN làm(1) khuôn mẫu tổng hợp nên mARN -mARN làm khuôn để tổng hợp nên (2) chuỗi axit amin của Prôtêin. -Prôtêin hình thành (3) tính trạng của cơ thể 2-Bản chất của mối liên hệ: -Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn (4) ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch(5) mARN -Trình tự nuclêôtit của mạch khuôn mARN quy định trình tự các (6) axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. - ( 7) Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. 3- Gen quy định (8) tính trạng.
  11. Tiết 19 Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG II-Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 2.Mối liên hệ: -ADN làm khuôn mẫu tổng hợp nên mARN -mARN làm khuôn để tổng hợp nênchuỗi a xít amin của prôtêin -Prôtêin hình thành tính trạng của cơ thể 3.Bản chất của mối liên hệ: -Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN. -Trình tự nuclêôtit của mạch khuôn mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. - Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.