Bài giảng Sinh học 9 - Bài 21: Đột biến gen - Nguyễn Văn Quấn

- Tại sao đột biến gen gây ra biến đổi ở kiểu hình?

- Tại sao đột biến gen gây ra biến đổi ở kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?

- Có phải tất cả đột biến gen đều có hại?

- Vai trò của đột biến gen?

ppt 25 trang Hải Anh 14/07/2023 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 21: Đột biến gen - Nguyễn Văn Quấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_9_bai_21_dot_bien_gen_nguyen_van_quan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 21: Đột biến gen - Nguyễn Văn Quấn

  1. BIẾN DỊ Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. Biến dị di truyền Biến dị không di truyền Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Là sự tổ hợp lại Là những biến đổi trong vật các tính trạng của chất di truyền xảy ra ở cấp độ bố mẹ làm xuất phân tử (ADN) hoặc cấp độ hiện các kiểu hình tế bào. khác so với bố mẹ. Đột biến gen Đột biến NST
  2. T A G X Học sinh thảo luận hoàn a A T thành bảng trong 3 phút T A T A X G T A G X d G X b A T T A G X T A G X T A A T c T A X G X G T A Đoạn Số cặp Điểm khác so với Đặt tên dạng biến đổi gen bị nuclêôtít đoạn (a) biến đổi b 4 Mất cặp X - G Mất một cặp nuclêôtít c 6 Thêm cặp T - A Thêm một cặp nuclêôtít d 5 Thay cặp A -T Thay cặp nuclêôtít này bằng cặp G - X bằng cặp nuclêôtít khác
  3. ? - Đột biến gen là gì? - Đột biến gen gồm những dạng nào?
  4. Nhà máy hạt nhân Thử vũ khí hạt nhân Sử dụng thuốc trừ sâu Hóa chất thực phẩm Rác thải Cháy rừng
  5. Quan sát hình: * Trong thực nghiệm : Hoa hồng xanh Đột biến tăng tính chịu hạn, chịu rét ở cây lúa Ngô cao sản
  6. Quan sát hình và hoàn thành yêu cầu: Cho biết: đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người? H 21.2. Đột biến gen làm mất H 21.3. Lợn con có đầu và H 21.4. Đột biến gen ở khả năng tổng hợp diệp lục chân sau dị dạng cây lúa (b) làm cây cứng của cây mạ (màu trắng) và nhiều bông hơn ở giống gốc (a) Có hại Có hại Có lợi
  7. Quan sát hình: Ngô biến đổi gen Đột biến gen làm cho phòng chống sâu bệnh cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua Có lợi hàng rào vào phá vườn.
  8. ? - Tại sao đột biến gen gây ra biến đổi ở kiểu hình? - Tại sao đột biến gen gây ra biến đổi ở kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật? - Có phải tất cả đột biến gen đều có hại? - Vai trò của đột biến gen?
  9. Để phòng tránh đột biến gen cần lưu ý :
  10. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường Sử dụng phương tiện ít gây ô Sử dụng thực phẩm nhiễm môi trường an toàn
  11. CỦNG CỐ Câu 1: Điền vào chố trống Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hay một số cặp nucleôtit, điển hình là dạng: Mất , thêm , thay thế một cặp nuclêôtít. Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với bản thân con người.
  12. CỦNG CỐ Câu 3: Một gen có số Nuclêôtit loại A = 100, loại G = 150. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau: + Khi đột biến, gen đột biến có: A = 101, G = 150. Thêm cặp A-T + Khi đột biến, gen đột biến có: A = 99, G = 151. Thay cặp A-T bằng cặp G-X + Khi đột biến, gen đột biến có: A = 99, G = 150. Mất cặp A-T