Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chủ đề III: ADN và GEN - Tiết 17, Nội dung 1: ADN - Nguyễn Thị Minh Thương

Câu 1. Sự biến đổi hình thái NST qua chu kỳ tế bào:

 + Kì trung gian NST ở dạng sợi rất mảnh,sau đó NST tự nhân đôi

+ Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.

+ Kì giữa: NST đóng xoắn cực đại và có hình thái, cấu trúc đặc trưng.

+ Kì sau: NST bắt đầu duỗi xoắn

+ Kì cuối: NST tiếp tục duỗi nhiều hơn

Câu 2. Chức năng của nhiễm sắc thể là:

NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, nhờ sự tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen quy định các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

ppt 24 trang mianlien 05/03/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chủ đề III: ADN và GEN - Tiết 17, Nội dung 1: ADN - Nguyễn Thị Minh Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_chu_de_iii_adn_va_gen_tiet_17_noi_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Chủ đề III: ADN và GEN - Tiết 17, Nội dung 1: ADN - Nguyễn Thị Minh Thương

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Trình bày sự biến đổi hình thái NST qua chu kỳ tế bào? Câu 2: Chức năng của nhiễm sắc thể là gì?
  2. Chủ đề III: ADN và GEN Tiết 17 – Nội dung 1: ADN
  3. I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: Cấu trúc hoá học của ADN
  4. I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: Ađênin Timin T A XX G Guanin Xytôzin H.15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN
  5. I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN:  Tính đặc thù và đa dạng của ADN 1 2 3 T T T T G G GX G T T AT T X X X X T T T T A A A A G G GX G X T Trình tự sắp Số lượng Thành phần xếp
  6. I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: ? Vì sao tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản ? giảm phân Thụ tinh 2n n 2n - Trong giao tử hàm lượng ADN giảm đi một nửa - Trong thụ tinh hàm lượng ADN lại được phục hồi  Tính đặc thù của ADN được ổn định trong quá trình sinh sản
  7. II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
  8. II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN. G - X * Các loại nucleotit trên 2 mạch  đơn liên kết thành cặp: Và ngược lại * Trình tự các đơn phân trên mạch  tương ứng là: A - T Mạch ban đầu: -A-T-G-G-X-T-A-G-T-X- | | | | | | | | | | Mạch tương ứng: -T-A-X-X-G-A-T-X-A-G-
  9. II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN.
  10. BÀI TẬP: Một phân tử ADN có 3000 nucleotit, trong đó A = 900. a. Hãy tính các loại nucleotit còn lại ? b. Xác định chiều dài của phân tử ADN trên ? Giải a. Theo NTBS, thì ta có: A = T = 900 G = X = N – 2A = 600 2 b. Chiều dài của phân tử ADN là: l = N/2 x 3.4 A0 = 1500 x 3.4 = 5100 A0
  11. Dặn dò: @ Đối với bài học ở tiết này: - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 và làm bài tập 4 SGK - Đọc mục em có biết - Bài tập về nhà: Khi phân tích hoá học phân tử ADN có 480 loại G và hiệu số nu loại G với 1 loại nu khác là 360. + Tính số lượng các nucleotit còn lại. + Tính chiều dài của phân tử ADN. A