Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 25: Bài tập - Nguyễn Thị Ánh Mơ

Câu 1: Câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal:

Cú pháp: If <điều kiện>  then  ;

Hoạt động : Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện được thõa mãn thì câu lệnh sau từ khóa then được thực hiện. Ngược lại chương trình sẽ bỏ qua câu lệnh.

Ví dụ: If a>b then write(a);

Câu 2: Câu lệnh điều kiện dạng đủ trong Pascal:

Cú pháp: If <điều kiện>  then   else ;

Hoạt động : Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện được thõa mãn thì câu lệnh 1 sau từ khóa then được thực hiện. Ngược lại chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 2.

Ví dụ: If a>b then write(a) else write(b);

ppt 12 trang mianlien 05/03/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 25: Bài tập - Nguyễn Thị Ánh Mơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_25_bai_tap_nguyen_thi_anh_mo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 25: Bài tập - Nguyễn Thị Ánh Mơ

  1. HS1: Câu 1: Em hãy viết cú pháp và nêu hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, cho ví dụ. HS2: Câu 1: Em hãy viết cú pháp và nêu hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng đủ, cho ví dụ.
  2. Bài 2: Cho biết tính hợp lệ của các câu lệnh pascal sau và lí do nếu không hợp lệ. a) If a:=3 then a:=b; Không hợp lệ b) If d >5; then d:=5; Không hợp lệ c) If x>5 then a:=b; Hợp lệ d) If a>b then a:=a+1; else a:=a- 1; Không hợp lệ e) If a>b then a= a+b else a:=a-b; Không hợp lệ
  3. Bài 4: Mô tả thuật toán Bước 1: Nhập 2 số a, b Bước 2: Nếu a>b, cho kết quả “a lớn hơn b” và chuyển đến bước 4 Bước 3: Nếu a<b, cho kết quả “a nhỏ hơn b”; ngược lại, cho kết quả “a = b” Bước 4: Kết thúc thuật toán Em hãy viết chương trình giải quyết bài toán theo thuật toán trên.
  4. - Nắm vững cách khai báo và sử dụng biến mảng. -Xem lại các dạng bài tập đã làm. -Làm các bài tập: Viết chương trình nhập vào hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm
  5. - Nắm vững cú pháp câu -Viết chương trình nhập lệnh điều kiện. vào chiều cao của hai -Xem lại các dạng bài tập bạn, in ra kết quả so sánh đã làm. chiều cao của hai bạn. (tương tự như bài tập 4). -Làm các bài tập: Viết chương trình nhập vào -Xem trước nội dung bài hai số nguyên a và b khác thực hành số 7 “Xử lí dãy nhau từ bàn phím và in số trong chương trình”. hai số đó ra màn hình (Bài 1, bài 2). theo thứ tự không giảm.