Bài giảng Toán 8 - Bài: Ôn tập chương I - Đỗ Thị Minh Tâm

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:

- Đặt nhân tử chung

- Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ

- Nhóm hạng tử

- Phối hợp nhiều phương pháp

ppt 12 trang Hải Anh 14/07/2023 3420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 8 - Bài: Ôn tập chương I - Đỗ Thị Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_8_bai_on_tap_chuong_i_do_thi_minh_tam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán 8 - Bài: Ôn tập chương I - Đỗ Thị Minh Tâm

  1. A. Phép nhân, phép chia các đơn Dạng 1: Phân tích các đa thức thức, đa thức sau thành nhân tử: B. Những hằng đẳng thức đáng a) xy + y2 – x – y nhớ b) x3 + 2x2 + x – xy2 C. Phân tích đa thức thành nhân c) 12x2 – 3x tử Các phương pháp phân tích đa d) x2 – 9 thức thành nhân tử: e) x(x + y) – 5x – 5y - Đặt nhân tử chung f) x2 – 2xy + y2 – z2 - Dùng hằng đẳng thức đáng nhớ g) x2 + 5x + 6 - Nhóm hạng tử h) x4 + 4 - Phối hợp nhiều phương pháp
  2. A. Phép nhân, phép chia các đơn - Đa thức A chia hết cho đơn thức, đa thức thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B. B. Những hằng đẳng thức đáng - Đa thức A chia cho đa thức B nhớ (B 0), thì A = B.Q+R (trong đó C. Phân tích đa thức thành nhân Q là đa thức thương, R là đa tử thức dư của phép chia A cho B). D. Phép chia đa (đơn) thức cho + Nếu R = 0 thì A chia hết cho B đơn thức đơn thức, đa thức cho + Nếu R 0 thì A không chia hết đa thức cho B I. Lý thuyết II. Bài tập - Đơn thức A chia hết cho đơn Dạng 1: Thực hiện phép chia thức B khi mỗi biến của B đều là a)(x4 – x3 – 3x2 + x + 2): (x2 – 1) biến của A với số mũ không lớn 4 3 2 2 hơn số mũ của nó trong A. b)(2x – 13x + 15x + 11x -3):(x - 4x – 3) c) (x4 + 2x2 – 2x3 - 4x + 5):(x2+2)
  3. A. Phép nhân, phép chia các đơn Bài 1: Chọn câu đúng trong các thức, đa thức chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng: B. Những hằng đẳng thức đáng nhớ Câu 1: Kết quả phân tích đa C. Phân tích đa thức thành nhân thức x3 – 2x2 + 5x thành nhân tử tử là: D. Phép chia đa (đơn) thức cho AA. x(x2 – 2x + 5) đơn thức đơn thức, đa thức cho 3 đa thức B. x(x – 2x + 5x) I. Lý thuyết C. x(2x – x + 5) II. Bài tập D. Cả A, B, C đều sai
  4. A. Phép nhân, phép chia các đơn Bài 1: Chọn câu đúng trong các thức, đa thức chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng: B. Những hằng đẳng thức đáng nhớ Câu 4: Kết quả phân tích đa C. Phân tích đa thức thành nhân thức 3x – 3y + zx - zy thành tử nhân tử là: D. Phép chia đa (đơn) thức cho A. (3 + z)( x- y) đơn thức đơn thức, đa thức cho đa thức B. (x – y)(3 + z) I. Lý thuyết C. (x – y)( z + 3) II. Bài tập DD. Cả A, B, C đều đúng
  5. A. Phép nhân, phép chia các đơn Bài 1: Chọn câu đúng trong các thức, đa thức chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng: B. Những hằng đẳng thức đáng nhớ Câu 5: Kết quả phân tích đa C. Phân tích đa thức thành nhân thức x2 + 5x + 6 thành nhân tử tử là: D. Phép chia đa (đơn) thức cho A. (x + 2)(x – 3) đơn thức đơn thức, đa thức cho đa thức B. (x – 2)(x – 3) I. Lý thuyết CC. (x + 2)(x + 3) II. Bài tập D. (x – 2)( x+ 3)
  6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững các công thức, qui tắc nhân, chia đơn (đa) thức với đa thức, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, - Làm tất cả các bài tập 75 đến 81 SGK trang 33 - Xem lại thật kĩ các bài tập đã ôn tập tại lớp. Chuẩn bị tiết sau: “Kiểm tra 1 tiết”