Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Tính giá trị của biểu thức - Phạm Văn Đức

1. Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính  theo thứ tự từ trái sang phải.

2. Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính  theo thứ tự từ trái sang phải.

ppt 14 trang Hải Anh 07/07/2023 3480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Tính giá trị của biểu thức - Phạm Văn Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_3_bai_tinh_gia_tri_cua_bieu_thuc_pham_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Tính giá trị của biểu thức - Phạm Văn Đức

  1. Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 Môn : Toán Kiểm tra bài cũ Hãy tìm giá trị của mỗi biểu thức sau: a) 12 + 23 = 35 b) 120 x 3 = 360 c) 45 + 5 + 3 = 53 Giá trị của biểu thức 12+23 là 35 Giá trị của biểu thức 45+5+3 là 53 Giá trị của biểu thức 120 x 3 là 360
  2. Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 Môn : Toán Bài: Tính giá trị của biểu thức Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phảiphải. Ví dụ 2: 49 : 7 xx 55 = 7 = 35
  3. Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 Môn : Toán Bài: Tính giá trị của biểu thức Thực hành: Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức: a) 205 + 60 + 3 = 265 b) 462 - 40 + 7 = 422 + 7 = 268 = 429 268 - 68 + 17 = 200 + 17 387 - 7 - 80 = 380 – 80 = 217 = 300
  4. Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 Môn : Toán Bài: Tính giá trị của biểu thức Thực hành: Bài tập 3: > a) 55 : 5 x 3 > 32 33 < = b) 47 = 84 - 34 - 3 47 c) 20 + 5 < 40 : 2 + 6 25 26
  5. Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 Môn : Toán Bài: Tính giá trị của biểu thức =56 =605 =272 =359 50 100=8 =524 =233
  6. Các bạn lớp 3A1 giỏi quá! -10
  7. Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014 Môn : Toán Bài: Tính giá trị của biểu thức Giáo dục học sinh Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài: Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo) Nhận xét tiết học