Bài giảng Vật lý 9 - Tham khảo về sự nhiễm từ của sắt thép. Nam châm điện

1 - Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây. Quan sát góc lệch của nam châm so với phương ban đầu.

2 - Đặt lõi sắt non hoặc lõi thép vào trong lòng ống dây. Đóng công tắc K. Quan sát và cho nhận xét về góc lệch của nam châm so với trường hợp ống dây không có lõi sắt (thép).

3 - So sánh 2 góc lệch, so sánh từ tính  của ống dây trong 2 trường hợp và rút ra kết luận.

ppt 31 trang mianlien 05/03/2023 9180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 9 - Tham khảo về sự nhiễm từ của sắt thép. Nam châm điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_9_tham_khao_ve_su_nhiem_tu_cua_sat_thep_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý 9 - Tham khảo về sự nhiễm từ của sắt thép. Nam châm điện

  1. Một nam châm điện mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có một nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như thế. Vậy nam châm điện được tạo ra như thế nào và có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?
  2. 1 - Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây. Quan sát góc lệch của nam châm so với phương ban đầu. 2 - Đặt lõi sắt non hoặc lõi thép vào trong lòng ống dây. Đóng công tắc K. Quan sát và cho nhận xét về góc lệch của nam châm so với trường hợp ống dây không có lõi sắt (thép). 3 - So sánh 2 góc lệch, so sánh từ tính của ống dây trong 2 trường hợp và rút ra kết luận. HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP 1
  3. K K Ống dây không có lõi thép (sắt non) Ống dây có lõi thép (sắt non) PHIẾU HỌC TẬP 1
  4. Nghiên cứu sự nhiễm từ của sắt non và thép. Bố trí thí nghiệm như hình. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra với đinh sắt trong các trường hợp sau: - Ống dây có lõi sắt non đang hút Lõi thép Lõi sắt non đinh. Ngắt công tắc K. - Ống dây có lõi lõi thép đang hút đinh. Ngắt công tắc K. A - Từ hiện tượng vừa quan sát được tiến hành hoàn thành phiếu học tập số 2 PHIẾU HỌC TẬP 2 THỜI GIAN
  5. - Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. - Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính.
  6. C2: Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện. Lõi sắt non Nam châm điện Ống dây 1A - 22 - Cấu tạo chính của nam châm điện gồm: ống dây dẫn trong có lõi sắt non.
  7. Muốn đảo chiều từ cực của nam châm điện thì làm như thế nào? Đảo chiều dòng điện đi qua ống dây của nam châm
  8. C3. So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn? a. b. c. d. I = 1A I = 1A I = 1A I = 2A n = 250 n = 500 n = 300 n = 300 b. d. e. I = 1A I = 2A I = 2A n = 500 n = 300 n = 750
  9. c) d) I = 1A I = 2A n = 300 n = 300 Vì cùng số vòng dây nhưng d có I lớn hơn a
  10. * Các biện pháp bảo vệ môi trường: - Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều các bụi, vụn sắt, việc sử dụng các nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm sạch môi trường là một giải pháp hiệu quả.
  11. C5. Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào? Đáp án: Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây của nam châm.
  12. Một số ứng dụng của nam châm điện trong đời sống và kỹ thuật cần Cẩu điện Tàu điện chạy trên đệm Chuông báo động từ tiếp điểm T P mạch điện 1 S P mạch điện 2 chuông điện
  13. Đặt chiếc kim khâu dọc theo Pin chiếc đinh trên, sau vài phút kim NAM cũng trở thành một nam châm. Đặt miếng xốp nhỏ trên mặt nước rồi đặt kim này lên miếng BẮC xốp. Kim luôn định hướng theo phương Nam – Bắc.
  14. PHIẾU HỌC TẬP 1 Nhiệm Bố trí thí nghiệm như hình 25.1 vụ 1: Quan sát thí nghiệm và hoàn thành các nhận xét sau: *Khi có lõi sắt non (hoặc lõi thép), góc lệch của kim nam châm (so với phương ban đầu) lớn hơn khi không có lõi sắt non (hoặc lõi thép) trong lòng ống dây. *Từ tính của ống dây có lõi sắt non (hoặc lõi thép) mạnh hơn từ tính của ống dây không có lõi sắt non hoặc lõi thép). Kết luận 1: Lõi sắt non hoặc lõi thép làm táctăng dụng củatừ ống dây có dòng điện chạy qua.