Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 27: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

  1.Thí nghiệm :

   F Rắc nhẹ mạt sắt trên tấm nhựa chứa ống dây dẫn, đặt trên mặt phẳng ngang, lắp vào nguồn điện 6V.

   F Đóng mạch điện, gõ nhẹ lên tấm nhựa. Quan sát từ phổ của ống dây.

ppt 22 trang Hải Anh 10/07/2023 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 27: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_9_tiet_27_tu_truong_cua_ong_day_co_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 27: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Từ phổ là gì? Nêu cách tạo ra từ phổ? - Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. - Có thể tạo ra từ phổ bằng cách rắc đều mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. Câu 2: Xác định từ cực của thanh nam châm sau: → N S Câu 3: Chiều của đường sức từ ở bên ngoài thanh nam châm thẳng như thế nào? Hãy dùng mũi tên chỉ chiều đường sức từ tại các vị trí 1,2,3,4 trong hình vẽ sau và ghi tên từ cực của nam châm? S N • 1 2 • S N 4 • •3
  2. Tiết 27: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1.Thí nghiệm :  Rắc nhẹ mạt sắt trên Gõ nhẹ tấm nhựa chứa ống dây dẫn, đặt trên mặt phẳng ngang, lắp vào nguồn điện 6V.  Đóng mạch điện, gõ nhẹ lên tấm nhựa. Quan sát từ phổ của ống dây. + - 6V
  3. Tiết 27: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. 1.Thí nghiệm :  Dựa vào các đường mạt sắt, vẽ một vài đường sức từ của ống dây trên bảng nhựa. C2. Nhận xét hình dạng của các đường sức từ.  Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín + -
  4. Tiết 27 Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA 2. Kết luận:
  5. Tiết 27: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA I. TỪ PHỔ, ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. II. QUY TẮC NẮM TAY PHẢI 2) Quy tắc nắm tay phải Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. Chiều dòng điện I S N Chiều đường sức từ
  6. III. VẬN DỤNG C4: Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình vẽ. Xác định tên các cực từ của ống dây. A B S N S N
  7. III. VẬN DỤNG C6: Trên hình vẽ cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây. A B N S Chiều dòng điện
  8. Bài tập vận dụng: Trong thí nghiệm mô tả dưới đây, cuộn dây A cố định , cuộn dây B có thể dịch chuyển. a) Xác định các cực của các cuộn dây. b) Cuộn dây B dịch chuyển như thế nào? Tại sao? – + + –– B A N 4 3 S S2 1N
  9. c)c) -ĐiềuNếu gìđổi sẽ chiều xảy ra,dòng nếu điện người trong ta cảđổi hai cuộnchiều dây dòng thì các điện cuộn : - Cả cũng 2 cuộn đổi dâycực. Hiện tượng- Chỉ trongvẫn xảy một ra cuộn như dâytrước. + – – + B A S N S N
  10. CỦNG CỐ 2. Quy tắc NẮM TAY PHẢI dùng để làm gì? A.Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng. B. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn có hình dạng bất kì C. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy quaqua D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.