Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Huỳnh Vũ Linh

Băng phiến (có nơi gọi là viên long não) có tác dụng xua đuổi côn trùng, mối mọt, rận rệp trong tủ quần áo. Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách, băng phiến có thể gây ngộ độc.
ppt 34 trang Hải Anh 10/07/2023 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_6_bai_24_su_nong_chay_va_su_dong_da.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc - Huỳnh Vũ Linh

  1. Làng Ngũ Xá ở Hà Nội, nổi tiếng việc đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta. Tượng cao 3,48m, có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội. Việc đúc đồng liên quan đến hiện Tượng đồng tượng vật lí mà các em sẽ học trong Huyền Thiên Trấn Vũ bài hôm nay.
  2. I. SỰ NÓNG CHẢY: 1. Thí nghiệm: Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến.
  3. Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm gồm có: Ống nghiệm Cốc chứa Cm3 250 có chứa băng 200 nước 150 100 phiến 50 Đèn cồn Nhiệt kế Giá đỡ
  4. Thời Nhiệt gian độ Thể rắn hay đun (OC) lỏng Nhiệt (Phút) độ 0 60 Rắn O ( C ) 1 63 Rắn 86 2 66 Rắn 84 3 69 Rắn 82 4 72 Rắn 80 5 75 Rắn 79 6 77 Rắn 77 75 7 79 Rắn 72 8 80 Lỏng và rắn 9 80 Lỏng và rắn 69 10 80 Lỏng và rắn 66 11 80 Lỏng và rắn 63 12 81 Lỏng 13 82 Lỏng 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 14 84 Lỏng Thời gian (phút) 15 86 Lỏng
  5. 2. Phân tích kết quả thí nghiệm: C1: Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? Trả lời: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.
  6. Thời gian đun Nhiệt độ Thể rắn hay lỏng (phút) (0C) 0 60 rắn 1 63 rắn 2 66 rắn 3 69 rắn 4 72 rắn 5 75 rắn 6 77 rắn 7 79 rắn 8 80 rắn và lỏng 9 80 rắn và lỏng 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 12 81 lỏng 13 82 lỏng 14 84 lỏng 15 86 lỏng
  7. 0 Thờigian Nhiệt độ Thể rắn hay Nhiệt độ ( C) đun (phút) (0C) lỏng 86 0 60 rắn 84 1 63 rắn 82 2 66 rắn 81 80 3 69 rắn 79 4 72 rắn 77 5 75 rắn 75 6 77 rắn 7 79 rắn 72 8 80 rắn và lỏng 9 80 rắn và lỏng 69 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 66 12 81 lỏng 13 82 lỏng 63 14 84 lỏng 60 t(phút) 15 86 lỏng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112131415
  8. 0 Thờigian Nhiệt độ Thể rắn hay Nhiệt độ ( C) đun (phút) (0C) lỏng 86 0 60 rắn 84 1 63 rắn 82 2 66 rắn 81 80 3 69 rắn 79 4 72 rắn 77 5 75 rắn 75 6 77 rắn 7 79 rắn 72 8 80 rắn và lỏng 9 80 rắn và lỏng 69 10 80 rắn và lỏng 11 80 rắn và lỏng 66 12 81 lỏng 13 82 lỏng 63 14 84 lỏng t(phút) 60 15 86 lỏng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112131415
  9.  C1: Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.  C2: 800C . Rắn và lỏng.  C3: Không. Đoạn thẳng nằm ngang.  C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng.  C5: (1) 800C (2) không thay đổi.
  10. Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Vonfram 3370 (Chất làm dây tóc bóng đèn) Thép 1300 Đồng 1083 Vàng 1064 Bạc 960 Chì 327 Kẽm 420 Băng phiến 80 Nước 0 Thuỷ ngân -39 Rượu -117 Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
  11. SƠ ĐỒ VỀ SỰ NÓNG CHẢY CỦA MỘT CHẤT
  12. TRÒ CHƠI Rung chuông vui vẻ Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Thời gian: H1514131012ế11987654321t giờ
  13. TRÒ CHƠI Rung chuông vui vẻ Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C.C Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Thời H1514131012ế11987654321t giờ gian:
  14. TRÒ CHƠI Rung chuông vui vẻ Câu 5: Nhiệt độ nóng chảy của các chất: thép, đồng, bạc, chì giảm dần theo thứ tự: A. Thép, đồng, chì, bạc. B. Thép, bạc, đồng, chì. C.C Thép, đồng, bạc, chì. D. Thép, bạc, chì, đồng. Thời H1514131012ế11987654321t giờ gian:
  15. TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG - Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng lên). - Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, xin mời quý thầy cô và các em HS theo dõi đoạn video sau:
  16. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT! XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!!!