Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp theo) - Huỳnh Vũ Linh
C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
-Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang lỏng, khi nung trong lò đúc
-Đồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp theo) - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_ly_lop_6_bai_25_su_nong_chay_va_su_dong_da.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 6 - Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (Tiếp theo) - Huỳnh Vũ Linh
- Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ
- SỰBÀI 25NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo) II. Sự đông đặc 1. Dự đoán 2. Phân tích kết quả thí nghiệm a. Dụng cụ b. Cách tiến hành
- SỰBÀI 25 NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo) II. Sự đông đặc Nhiệt độ (0C) 1. Dự đoán 2. Phân tích kết quả thí nghiệm 86 a. Dụng cụ 84 b. Cách tiến hành 82 c. Vẽ đường biểu 81 biễn sự thay đổi 80 nhiệt độ của băng 79 phiến theo thời 77 gian trong quá 75 trình băng phiến đông đặc 72 69 66 Thời 63 gian (phút) 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- SỰBÀI 25 NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo) II. Sự đông đặc 1. Dự đoán C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào 2. Phân tích kết quả chổ trống của các câu sau: thí nghiệm a. Băng phiến đông đặc ở (1) 800C 3. Rút ra kết luận Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) bằng nhiệt độ nóng chảy. b. Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) không thay đổi (1) 790C, 800C, 810C (2) bằng, lớn hơn, nhỏ hơn (3) thay đổi, không thay đổi
- SỰBÀI 25NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo) II. Sự đông đặc Nhiệt độ nóng chảy của một số chất 1. Dự đoán 2. Phân tích kết quả Chất Nhiệt độ Chất Nhiệt độ thí nghiệm nóng chảy nóng chảy (0C) (0C) 3. Rút ra kết luận - Sự đông đặc là sự chuyển Nóng chảy từ thể lỏng sang thể rắn. VonframRẮN3370 Chì LỎNG327 -Phần lớn các chất nóng chảy Đông đặc (đông đặc) ở một nhiệt độ Thép 1300 Kẽm 420 xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất Đồng 1083 Băng 80 khác nhau thì khác nhau. phiến - Trong thời gian nóng chảy (đông đặc), nhiệt độ của vật Vàng 1064 Nước 0 không thay đổi. Thuỷ -39 Rượu -117 ngân
- SỰBÀI 25NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo) II. Sự đông đặc 1. Dự đoán 2. Phân tích kết quả TN 3. Rút ra kết luận C6: Trong việc đúc đồng, có những quá - Sự đông đặc là sự chuyển C7trình: Tại chuyển sao người thể nào ta dùngcủa đồng? nhiệt độ của từ thể lỏng sang thể rắn. nước đá đang tan để làm một mốc đo -Phần lớn các chất nóng nhiệt độ? chảy (đông đặc) ở một nhiệt -ĐồngVì nhiệt nóng độ chảy: này là từ xác thể định rắn vàsang không lỏng, đổi khi trong nung quá độ xác định. Nhiệt độ này trong lò đúc gọi là nhiệt độ nóng chảy. trình nước đá đang tan. - Trong thời gian nóng chảy -Đồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn, khi (đông đặc), nhiệt độ của vật nguội trong khuôn đúc không thay đổi. III. Vận dụng
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 101213141511123456789 Câu 1:Phát biểu nào sau đây nói về nhiệt độ của băng phiến là đúng? a. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng. b. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ giảm. c. Chỉ trong thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi. d. Cả trong thời gian nóng chảy và đông đặc nhiệt độ đều không thay đổi
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 101213141511123456789 Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc? a. Đặt ly nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh b. Đun nước trong ấm cho nó nóng lên c. Đốt nóng một ngọn nến d. Đốt than trong lò cho nó cháy ra tro
- -Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần: Có thể em chưa biết - Làm bài tập trong sách bài tập: 24 -25.2→24 -25.8 - Nghiên cứu trước bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ