Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

C2: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình 21.1

+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?

+Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét?

ppt 25 trang Hải Anh 14/07/2023 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_23_bai_21_nam_cham_vinh_cuu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

  1. CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC • Nam châm điện có đặc điểm gì khác nam châm vĩnh cửu? • Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào nhận biết được từ trường ? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào ? • Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì ? • Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ? • Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào ? • Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế ?
  2. Tiết 23 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thí nghiệm 2- Kết luận Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
  3. S N S N S N
  4. Tiết 23 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thí nghiệm 2- Kết luận II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM 1- Thí nghiệm C3
  5. Tiết 23 I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thí nghiệm 2- Kết luận Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM 1- Thí nghiệm 2- Kết luận Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau. III- VẬN DỤNG
  6. Tiết 23 Nêu một số ứng dụng của nam châm trong đời sống ?
  7. Nêu một số ứng dụng của nam châm trong đời sống ?
  8. Tiết 23 III- VẬN DỤNG C6 Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
  9. HỘP QUÀ MAY MẮN LuËt ch¬i: Cã 3 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa mét c©u hái vµ mét phÇn quµ hÊp dÉn. NÕu tr¶ lêi ®óng c©u hái th× mãn quµ sÏ hiÖn ra. NÕu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y.
  10. Hép quµ mµu xanh 101112131415Tính0123456789 giờ Một nam châm thẳng đã mất hết màu sơn và chữ. Nêu cách nhận biết lại các từ cực của nó  ☺
  11. PhÇn thëng lµ: Mét trµng ph¸o tay!
  12. Phaàn thöôûng laø moät soá hình aûnh “ñaëc bieät” ñeå giaûi trí.