Báo cáo biện pháp Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật lý 9

-Đổi mới nội dung và phương pháp trong dạy học Vật lý phải gắn liền với việc tăng cường sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học.

-Bên cạnh đó, có những bài có khối lượng kiến thức nhiều, hầu hết trong các bài đều có thí nghiệm. Nếu dạy theo phương pháp truyền thống và với những thí nghiệm thật thì đôi khi sẽ không đủ thời gian.

-Mặt khác, với điều kiện cơ sở vật chất hiện nay thì các trường phổ thông cơ sở vẫn chưa có nhiều dụng cụ thí nghiệm để đáp ứng yêu cầu của bài học theo sách giáo khoa. Do đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin và tiến hành các thí nghiệm ảo trên máy vi tính là một giải pháp quan trọng trong việc giảng dạy, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng, sâu sắc, tin tưởng vào kiến thức mà mình chiếm lĩnh được, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh trong từng bài học.

-Trên cơ sở đó nên tôi chọn biện pháp “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật lý 9”. Để thể hiện hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học các môn nói chung, môn Vật lý 9 nói riêng.

ppt 16 trang Hải Anh 10/07/2023 7200
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo biện pháp Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật lý 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbao_cao_bien_phap_tang_cuong_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_tr.ppt

Nội dung text: Báo cáo biện pháp Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật lý 9

  1. TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 9 I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. THỰC TRẠNG III.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VI. KIẾN NGHỊ
  2. II. THỰC TRẠNG - Số lớp 9 ở trường TH-THCS Phong Thạnh A trong năm học 2020-2021 là 1 lớp với 30 em học sinh. 1. Thuận lợi: - Dạy học có ứng dụng CNTT mang lại tính sinh động và hấp dẫn trong quá trình dạy và học của GV và học sinh, giúp HS dễ dàng tiếp thu kiến thức lâu, và bền. - Bên cạnh đó việc ứng dụng CNTT vào dạy và học vật lí giúp cho GV và HS tiếp cận phương pháp dạy học mới, không còn bị động trong quá trình giảng dạy, năng cao hiệu quả giảng dạy. - Là một GV giảng dạy bộ môn Vật lí gắn liền với thực nghiệm, tổ chức nhiều thí nghiệm trực quan, việc sử dụng thí nghiệm ảo thay thế cho thí nghiệm là một phương pháp hữu hiệu. Mặt khác với thời buổi CNTT lan rộng trong xã hội, và cả nghành giáo dục, nên việc áp dụng CNTT vào giảng dạy nói chung, môn Vật lí nói riêng là một vấn đề rất cần thiết.
  3. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN THIẾT KẾ BÀI TRÌNH DIỄN VỚI POWERPOINT Yêu cầu: • Nắm được những thao tác cơ bản sử dụng phần mềm PowerPoint trong thiết kế bài giảng Vật lí. • Biết cách sử dụng các hiệu ứng của PowerPoint để biểu diễn một số thí nghiệm Vật lí đơn giản. • Biết cách xây dựng trò chơi Ô chữ Vật lí để phục vụ giảng dạy. • Phân tích một số giáo án soạn trên PowerPoint • Soạn một đoạn bài giảng trên PowerPoint
  4. SốSố đườngđường sứcsức từtừ xuyênxuyên quaqua tiếttiết diệndiện S S của của cuộn cuộn dây dây tăng giảm lên N S 0 mA 0:6 mA = 1 ┴ Khoa vËt lÝ Trêng §hsp Tn VËt lÝ kÜ thuËt
  5. KhoaûngÑeåVaätÑöôøng quan gìcaùch laøm saùtthaúng töø baèng nhöõngtieâu vuoâng ñieåmvaät vaät lieäu goùc ñeánnhoû trong vôùi quangbeù, truïc tasuoát phaûitaâm chính ñöôïc goïiduøng taïi giôùi laø duïnggì? haïn MoãiChuømÑeå thaáu chuïp tia kính ñöôïctôùi coùsong aûnh moät song maùy ñieåm truïc aûnh maø chính caàn caùc phaûi tia,thì tôùi chuømcoù ñieåm gì tia loù cuïbôûiquang gì? 2 maët taâm caàu goïi hoaëc laø gì? moät maët caàu vaø moät maët ñoùhoäi ñeàu tuï truyeàn taïi moät thaúng, ñieåm, ñieåm ñieåm ñoù ñoù goïi goïi laø laø gì? gì? phaúng 1 T1 H2 AÁ3 U4 K5 6Í N7 H8 2 T1 2I EÂ3 U4 Ñ5 6I EÅ7 M8 3 Q1 U2 A3 N4 G5 T6 AÂ7 M8 4 T1 R2 UÏ3 C4 C5 H6 7Í N8 H9 5 K1 2Í N3 H4 L5 UÙ6 P7 6 T1 2I EÂ3 U4 C5 ÖÏ6 7 P1 H2 3I M4
  6. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
  7. Một số điểm cần lưu ý: - Khi ứng dụng CNTT cần khai thác các hình ảnh, thí nghiệm đưa ra một cách triệt để. Tránh lạm dụng CNTT, đưa ra rất nhiều hình ảnh, thí nghiệm mô phỏng mà không khai thác hết, làm cho học sinh phân tâm không chủ động chiếm lĩnh kiến thức. Giáo viên không làm nổi bật được trọng tâm bài học. - Không nên lạm dụng hiệu ứng xuất hiệu thông tin trên slide một cách tuỳ tiện. - Các hình ảnh, thí nghiệm trình diễn cần rõ ràng, thể hiện được vấn đề cần nêu ra.