Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh môn Địa lí
I. Nội dung phần lý thuyết
A. Địa lí tự nhiên Việt Nam (Giới hạn một số kiến thức).
- Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
+ Tọa độ địa lí (phần đất liền); Tiếp giáp (Đất liền, biển); Diện tích (Phần
đất liền, phần biển).
+ Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên. Phân tích ảnh hưởng tự nhiên,
kinh tế - xã hội.
+ Đặc điểm lãnh thổ (Phần đất liền, phần biển).
- Vùng biển Việt Nam.
+ Đặc điểm chung.
+ Mối quan hệ của vùng biển Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội, bảo vệ môi trường biển.
- Đặc điểm địa hình Việt Nam.
+ Đặc điểm chung.
+ Phân tích, tìm ra mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên
(Khí hậu, sông ngòi, khoáng sản…) và phát triển kinh tế-xã hội.
- Đặc điểm các khu vực địa hình.
A. Địa lí tự nhiên Việt Nam (Giới hạn một số kiến thức).
- Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
+ Tọa độ địa lí (phần đất liền); Tiếp giáp (Đất liền, biển); Diện tích (Phần
đất liền, phần biển).
+ Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên. Phân tích ảnh hưởng tự nhiên,
kinh tế - xã hội.
+ Đặc điểm lãnh thổ (Phần đất liền, phần biển).
- Vùng biển Việt Nam.
+ Đặc điểm chung.
+ Mối quan hệ của vùng biển Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội, bảo vệ môi trường biển.
- Đặc điểm địa hình Việt Nam.
+ Đặc điểm chung.
+ Phân tích, tìm ra mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên
(Khí hậu, sông ngòi, khoáng sản…) và phát triển kinh tế-xã hội.
- Đặc điểm các khu vực địa hình.
Bạn đang xem tài liệu "Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh môn Địa lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- cau_truc_de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_lop_9_cap_tinh_mon_dia_li.pdf
Nội dung text: Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh môn Địa lí
- + Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu với các thành phần tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, sông ngòi ) và phát triển kinh tế - xã hội (thuận lợi, khó khăn do khí hậu mang lại). - Đặc điểm sông ngòi Việt Nam. + Đặc điểm chung. + Phân tích mối quan hệ giữa sông ngòi với các thành phần tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi ) và phát triển kinh tế - xã hội. + Biện pháp phòng, chống ô nhiễm, lũ lụt ở hệ thống sông Hồng, hệ thống sông Cửu Long. - Đặc điểm đất Việt Nam. + Đặc điểm chung. + Vấn đề sử dụng và cải tạo đất. + Phân tích mối quan hệ giữa đất với các thành phần tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi ) và phát triển kinh tế - xã hội (nông nghiệp, lâm nghiệp, ). B. Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam - Địa lí dân cư + Đặc điểm, sự phân bố các dân tộc, phân tích ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội. + Dân số, gia tăng dân số (tình hình tăng dân số, nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết), sự thay đổi cơ cấu dân số (theo độ tuổi, giới tính). + Đặc điểm phân bố dân cư của nước ta (có dẫn chứng số liệu). Giải thích sự phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và miền núi, cao nguyên, giữa thành thị và nông thôn. Phân tích mối quan hệ giữa phân bố dân cư với phát triển kinh tế và quốc phòng. Hướng khắc phục sự phân bố dân cư không đều của nước ta. + Vấn đề việc làm và hướng giải quyết. Những thành tựu trong nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. + Đặc điểm của tháp tuổi; Phân tích và so sánh hai tháp dân số (về hình dạng, cơ cấu dân số theo độ tuổi, tỉ lệ dân số phụ thuộc); Nhận xét và giải thích nguyên nhân; Thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội, từ đó đề ra hướng giải quyết hiện nay. - Địa lí kinh tế + Đặc điểm nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới (sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và thách thức). + Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội). Đánh giá sự phát triển và phân bố nông nghiệp (ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi). 2
- II. Phần kỹ năng - Đọc và phân tích: Bản đồ, lược đồ, biểu đồ (có tháp tuổi), bảng số liệu, Nhận xét, giải thích. - Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố: tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với phát triển kinh tế - xã hội, dân cư-xã hội với sự phát triển kinh tế, - Kỹ năng xử lí số liệu thống kê (ví dụ: xử lí số liệu thống kê để vẽ biểu đồ, tính toán, ). - Kỹ năng khai thác, sử dụng Atlat Địa li Việt Nam. III. Cấu trúc đề thi: - Câu 1 (5 điểm): Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Câu 2 (5 điểm): Địa lí dân cư. - Câu 3 (5 điểm): Địa lí kinh tế. - Câu 4 (5 điểm): Sự phân hóa lãnh thổ. Lưu ý: Bài tập rèn luyện kỹ năng có thể xuất hiện ở bất cứ câu nào trong cấu trúc đề thi trên. Hết 4