Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

Có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ...), về mức độ (rất, hơi, quá...), sự tiếp diễn tương tự( cũng, vẫn, cứ, còn...), sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến( hãy, chớ, đừng) cho động từ, tính từ trung tâm.
doc 8 trang Hải Anh 17/07/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_6_nam_hoc_2019_2020_tr.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

  1. Đề cương môn Ngữ văn 6 NH 2020 - 2021 9 Lao xao (trích Tuổi Duy Khán Kí Bức tranh sinh động, nhiều màu sắc về thơ im lặng) thế giới các loài chim ở đồng quê. 2. Những yếu tố có chung ở truyện và kí: Tên tác phẩm STT Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện hoặc đoạn trích) Bài học đường Có nhân vật chính và đời đầu tiên Kể theo trình tự thời nhân vật phụ (Dế 1 Mèn- ngôi kể thứ nhất. (trích Dế Mèn gian Mèn, Dế Choắt, chị phiêu lưu kí) Cốc ) Sông nước Cà Cảnh miêu tả theo sự Mau (trích Đất Ông Hai, thằng Cò, Nhân vật thằng An- ngôi 2 di chuyển của không rừng phương thằng An kể thứ nhất. gian Nam) Anh trai, em gái Bức tranh của em Theo trình tự thời Kiều Phương, chú Người anh trai- ngôi kể 3 gái tôi gian Tiến Lê, bố mẹ Kiều thứ nhất. Phương Cảnh miêu tả theo sự Dượng Hương Thư Hai chú bé Cục và Cù Vượt thác 4 di chuyển của không và các bạn chèo Lao- ngôi kể thứ nhất, ( trích Quê nội) gian thuyền xưng chúng tôi Buổi học cuối Theo trình tự thời Chú bé Phrăng , thầy Chú bé Phrăng- ngôi kể 5 cùng gian Ha-men, cụ Hô-de thứ nhất. Anh hùng Châu Hòa Mãn và vợ con, 6 Cô Tô Không Tác giả-ngôi kể thứ nhất. những người dân trên đảo, tác giả Cây tre và họ hàng Giấu mình- ngôi kể thứ 7 Cây tre Việt Nam Không của tre, nông dân, bộ ba. đội Nhân dân các dân Giấu mình- ngôi kể thứ 8 Lòng yêu nước Không tộc thuộc Liên Xô ba. Lao xao Các loài hoa, ong, 9 (trích Tuổi thơ im Không Tác giả-ngôi kể thứ nhất. bướm, chim lặng) 2
  2. Đề cương môn Ngữ văn 6 NH 2020 - 2021 B/ TIẾNG VIỆT: I. Phó từ Các loại phó từ Phó từ là gì Phó từ đứng sau động từ, Phó từ đứng trước động từ, tính từ tính từ Phó từ là những từ Có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về chuyên đi kèm động thời gian (đã, đang, sẽ ), về mức độ Có tác dụng bổ sung một từ, tính từ để bổ sung (rất, hơi, quá ), sự tiếp diễn tương số ý nghĩa về mức độ (quá, ý nghĩa cho động từ, tự( cũng, vẫn, cứ, còn ), sự phủ định lắm ), về khả năng tính từ. (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến( hãy, (được ), về khả năng (ra, Ví dụ: Dũng đang học chớ, đừng) cho động từ, tính từ trung vào, đi ) bài. tâm. II. Các biện pháp tu từ trong câu: So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ Khái Là đối chiếu sự vật, Là gọi hoặc tả con Là gọi tên sự vật Là gọi tên sự vật, niệm sự việc này với sự vật, cây cối, đồ vật hiện tượng này bằng hiện tượng, khái niệm vật, sự việc khác có bằng những từ ngữ tên sự vật hiện bằng tên sự vật, hiện nét tương đồng để vốn được dùng để gọi tượng khác có nét tượng, khái niệm làm tăng sức gợi hoặc tả con người, tương đồng với nó khác có nét quan hệ hình, gợi cảm cho sự làm cho thế giới loài nhằm tăng sức gợi gần gũi với nó nhằm diễn đạt. vật, cây cối, đồ vật trở hình, gợi cảm cho sự tăng sức gợi hình, gợi nên gần gũi với con diễn đạt. cảm cho sự diễn đạt. người, biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người. Ví dụ Mặt trăng tròn như Từ trên Ăn quả nhớ kẻ trồng Lớp ta học chăm chỉ. cái đĩa bạc. cao, chị trăng nhìn em cây. (ăn quả: hưởng mỉm cười. thụ; trồng cây: người làm ra) Các 2 kiểu: So sánh 3 kiểu nhân hóa: Giảm tải Giảm tải kiểu ngang bằng, so sánh - Dùng những từ vốn không ngang bằng. gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn 4
  3. Đề cương môn Ngữ văn 6 NH 2020 - 2021 từ) cũng có thể làm vị ngữ. định, nó kết hợp với các từ - Khi biểu thị ý phủ định, nó không, chưa. kết hợp với các cụm từ không + Câu miêu tả: chủ ngữ phải, chưa phải. đứng trước vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ. + Câu tồn tại: vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay tiêu biến của sự vật. Ví dụ Tôi đi về. Mèn trêu chị Cốc/ là dại. Chúng tôi đang vui đùa. IV. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ: Câu sai về quan hệ ngữ Câu thiếu cả chủ Câu thiếu chủ ngữ Câu thiếu vị ngữ nghĩa giữa các thành ngữ lẫn vị ngữ phần câu - Với kết quả của năm Khi em đến cổng trường học đầu tiên ở Trường Bạn Trang, người Ví dụ Mỗi khi đi qua thì Tuấn gọi em và được Trung học cơ sở đã học giỏi nhất lớp sai. cầu Bồng Sơn. bạn ấy cho một cây bút động viên em rất 6a1. mới. nhiều. - Thêm vị ngữ cho - Khi em đến cổng trường - Thêm chủ ngữ cho câu. thì Tuấn gọi em và em câu. - Biến cụm từ đã được bạn ấy cho một cây Cách - Biến trạng ngữ thành cho thành bộ phận - Thêm chủ ngữ bút mới. (câu ghép) chữa chủ ngữ. của cụm chủ-vị. và vị ngữ. - Khi em đến cổng trường - Biến vị ngữ thành - Biến cụm từ đã thì Tuấn gọi em và cho cụm chủ- vị. cho thành bộ phận em một cây bút mới. (một của vị ngữ. chủ ngữ, hai vị ngữ) 6
  4. Đề cương môn Ngữ văn 6 NH 2020 - 2021 Từ ngữ hình ảnh miêu tả * Tính tình: Tình yêu thương với những người xung quanh: Biểu hiện? Lời nói? Cử chỉ? Hành động? (Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) 3/ Kết bài Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc: Tình Tình cảm chung về người em đã tả? Yêu cảm riêng hoặc nguyện vọng của bản thích, tự hào, ước nguyện? thân? Chú ý: Dù là tả cảnh hay tả người, bất cứ một đề nào, các em cũng phải nhớ lập dàn bài phù hợp. Phải làm bài, viết bài đàng hoàng, tuyệt đối không được làm sơ sài, lộn xộn. HẾT 8