Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

ÔN TẬP SINH 9 HỌC KÌ II

Năm học: 2020 – 2021

I. Phần trắc nghiệm: 

Câu 1. Trong trồng trọt muốn duy trì ưu thế lai ta phải dùng phương pháp nào?

A. Cho F1 lai với nhau.                                                     B. Nhân giống vô tính.

C. Lai kinh tế giữa hai dòng thuần khác nhau.                  D. Cho F1 lai với P.

A. Cho con lai F1 lai hữu tính với nhau.

B. Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép.

C. Lai kinh tế giữa 2 dòng thuần khác nhau.

D. Cho F1 lai với đời bố mẹ.

Câu 3. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường:

A. Môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật.

B. Môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.

C. Môi trường vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.

D. Môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.

Câu 4. Giới hạn sinh thái là gì?

A. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái.

C. Là giới hạn của cơ thể sinh vật chống chịu lại sự tác động của môi trường sống.              

D. Là khả năng thích nghi với môi trường sống của sinh vật.

doc 4 trang Hải Anh 17/07/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_2019_2020_t.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Phú

  1. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. Câu 7. Các sinh vật cùng loài có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Cộng sinh và cạnh tranh. B. Hội sinh và đối địch. C. Kí sinh, nửa kí sinh. D. Hỗ trợ và cạnh tranh. Câu 8. Cá ép bám vào rùa biển hoặc cá lớn, nhờ đó được rùa và cá lớn đưa đi xa. Cá ép, rùa biển và cá lớn có mối quan hệ nào dưới đây? A. Cộng sinh. B. Ký sinh. C. Nữa kí sinh. D. Hội sinh. Câu 9. Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ: A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh. D. Kí sinh. Câu 10. Số lượng các loài trong quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây: A. Độ nhiều, độ đa dạng, độ tập trung. B. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ tập trung. C. Độ thường gặp, độ nhiều, độ tập trung. D. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều. Câu 11. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Các sinh vật đó có mối quan hệ gì? A. Hội sinh. B. Nửa kí sinh. C. Cạnh tranh. D. Sinh vật ăn sinh vật Câu 12. Trong một hệ sinh thái, cây xanh là: A. Sinh vật phân giải. B. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật sản xuất. D. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất. Câu 13. Dấu hiệu điển hình của một quần xã sinh vật được thể hiện: A. Có số lượng cá thể nhiều. B. Có thành phần loài nhiều và đa dạng. C. Đặc trưng về số lượng và thành phần loài. D. Có số lượng loài ưu thế cao. Câu 14. Trong chuỗi thức ăn, sinh vật tiêu thụ là loài sinh vật nào sau đây?
  2. - Số lượng sâu tăng số lượng chim ăn sâu tăng số lượng sâu giảm số lượng chim ăn sâu giảm. Câu 5. Cho một hệ sinh thái gồm có các sinh vật như sau: cỏ, thỏ, dê, sâu, chim ăn sâu, mèo rừng, cáo, hổ, vi sinh vật. Em hãy viết 4 chuỗi thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên. Cỏ -> thỏ -> cáo -> VSV Cỏ -> dê -> hổ -> VSV Cỏ -> thỏ -> hổ -> VSV Cỏ -> sâu -> chim ăn sâu -> mèo -> hổ -> VSV Câu 6. Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật như sau: Cỏ, hươu, cà rốt, châu chấu, thỏ, rắn, gà, hổ, chó sói, vi sinh vật. Em hãy vẽ một lưới thức ăn từ quần xã sinh vật trên. . . . . . . . . . . . . . . . . .