Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán 7 - Trường THCS Phong Phú
1. Đại số: Thống kê; biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, đa thức một biến, nghiệm.
2. Hình học: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện; Định lí Py-ta-go; các trường hợp bằng nhau của tam giác; các đường đồng quy trong tam giác.
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
a) . b). c) .
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) tại . b) tại .
c) tại .
Câu 3: Tìm đa thức M biết:
a) . b) .
Câu 4: Cho hai đa thức . .
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính .
c) Chứng tỏ rằng là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Câu 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) . b) .
Câu 6: Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB (IAB)
a) Chứng minh rằng IA = IB. b) Tính độ dài IC.
c) Kẻ IH vuông góc với AC (HAC), kẻ IK vuông góc với BC (KBC). So sánh các độ dài IH và IK.
Câu 7: Cho Δ ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
a) Chứng minh rằng BE = CD. b) Chứng minh rằng .
c) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao?
Câu 8: Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_toan_7_truong_thcs_phong_phu.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán 7 - Trường THCS Phong Phú
- II. MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1: Câu 1: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7 tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau: Điểm số 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 5 2 6 9 10 4 3 N = 40 a) Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7. c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7. Câu 2: Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được: 2 4 1 3 3 5 a) 2x y . 9xy b) x y . 2x y . 4 1 Câu 3: Cho 2 đa thức: P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x; 4 1 Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2 4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x) Câu 4: Cho đa thức: P(x) = x4 + 3x2 + 3 a) Tính P(1), P(-1). b) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Kẻ AH vuông góc với BC, kẻ DK vuông góc với AC. a) Chứng minh: B· AD = B· DA; b) Chứng minh: AD là phân giác của góc HAC c) Chứng minh: AK = AH. ĐỀ 2: Câu 1: Thời gian làm một bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số. c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 2: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức -4x5y3. Câu 3: Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của chúng : 4 a) 5x2yz(-8xy3z); b) 15xy2z(- x2yz3). 2xy 3 Câu 4: Cho 2 đa thức: A = -7x2 - 3y2 + 9xy - 2x2 + y2, B = 5x2 + xy – x2 – 2y2 a) Thu gọn 2 đa thức trên.
- Bài 4: (1.5 đ) Cho hai đa thức : A(x) = 5x3 6x2 2x 7 B(x) = 4x3 6x2 3x 12 a) Tính A(x) + B(x) b) Tính A(x) – B(x) Bài 5: (1 đ) Tìm nghiệm các đa thức sau : a) P(x) = 2x 7 x 14 b) Q(x) = x2 64 Bài 6: (3 đ)Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6 cm; AC=8 cm a) Tính độ dài cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Chứng minh tam giác BCD cân. c) Gọi K là trung điểm của BC, đường thẳng DK cắt AC tại G. Tính độ dài GC.