Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây - Mã đề 135
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
(Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn từ các chữ cái a,b,c,d từ các kết quả đã cho.)
Câu 1: Dấu hiệu nào không là dấu hiệu nhận biết của hình bình hành?
A) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau B) Tứ giác có các góc đối bằng nhau
C) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau D) Tứ giác có các cạnh đối song song
Câu 2: Tứ giác nào sau đây không có tâm đối xứng và trục đối xứng?
A) Hình thang cân B) Hình thang C) Hình chữ nhật D) Hình bình hành
Câu 3: Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 4 cm thì độ dài đường chéo của nó là: A) 5 cm B) 25 cm C) 16 cm D) 4 cm
Câu 4: Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là:
A) Hình thang cân B) Hình chữ nhật C) Hình thoi D) Hình bình hành
Câu 5: Nếu hình thoi ABCD có thì:
A) đều B) C) D)
Câu 6: Cho tứ giác ABCD, tổng 4 góc trong của tứ giác đó có số đo:
A) 1800 B) 3600 C) 2400 D) 7200
Câu 7: Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc là:
- Hình thoi B) Hình chữ nhật C) Hình vuông D) Hình thang cân
Câu 8: Đường thẳng d là trục đối xứng của hai điểm A, B khi:
- d đi qua trung điểm của AB C) d là đường trung trực của đoạn AB
- d vuông góc AB D) d song song với AB
II.PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)
Bài 9: (2 điểm) Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Biết CD = 15cm;
AB = CD. Gọi MN là đường trung bình của hình thang ABCD với M thuộc AD và N thuộc BC. Tính độ dài MN
Bài 10: (4 điểm) Cho ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến. Gọi E là điểm đối xứng của A qua M.
- Chứng minh tứ giác ABEC là hình bình hành?
- Chứng minh tứ giác ABEC là hình chữ nhật?
c) Tính AM, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm.
d) Để tứ giác ABEC là hình vuông thì tam giác ABC là tam giác gì?
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2019_2020_truong_t.docx