Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nhơn Phúc (Có đáp án)
Câu 1. Trong lịch sử nước ta, nối tiếp sự nghiệp của nhà Đinh là triều đại nào?
A. Nhà Ngô B. Nhà Lý
C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Hậu Lê
Câu 2. Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong công cuộc củng cố nền độc lập và bước đầu xây dựng đất nước?
A. Lãnh đạo cược kháng chiến chống Tống năm 981 giành thắng lợi
B. Dẹp “ Loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước và xây dựng nền độc lập tự chủ
C. Đặt nền móng cho một quốc gia thống nhất
D. Củng cố quốc gia thống nhất
Câu 3. Quốc hiệu nước ta thời Lý là:
A. Đại Nam B. Vạn Xuân
C. Đại Cồ Việt D. Đại Việt
Câu 4. Kinh đô Thăng Long ra đời cách nay bao nhiêu năm?
A. 1010 năm B. 1020 năm
C. 1000 năm D. 1011 năm
Câu 5. Việc làm đầu tiên có ý nghĩa quan trọng sau khi Lý Công Uẩn lên ngôi vua?
- Đặt niên hiệu là Thuận Thiên
- Dời đô về Thăng Long
- Đổi tên nước là Đại Việt
- Ban hành bộ Hình thư
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2020_202.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nhơn Phúc (Có đáp án)
- A. Lần thứ hai, do Lê Hoàn chỉ huy B. Lần thứ hai, do Lý Thường Kiệt chỉ huy C. Lần thứ nhất, do Lê Hoàn chỉ huy D. Lần thứ nhất, do Lý Thường Kiệt chỉ huy II. Em hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp ( 1đ ) A.Thời gian B.Sự kiện Nối cột 1.Cuối 1009 a. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt 1+ 2.Năm 1042 b. Nhà Lý thành lập 2+ 3. Năm 1010 c. Nhà Lý ban hành bộ Hình thư 3+ 4. Năm 1054 d. Nhà Lý dời đô về Thăng Long 4+ 5.Năm 1070 5+ B.Phần tự luận ( 5đ ) Câu 1 ( 2đ ) : Trình bày sơ lược bối cảnh thành lập nhà Đinh Câu 2( 1đ ) : Vì sao nói văn hóa thời Lý là văn hóa Thăng Long ? Câu 3( 2đ ) : Những nét độc đáo, sáng tạo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1075- 10777). Bài làm Trường THCS Nhơn Phúc. Năm học: 2020- 2021 GT MÃ ĐỀ Họ và tên: KIỂM TRA GIỮA HKI 2 Lớp 7A SBD Phòng Môn kiểm tra : Lịch sử 7 Thời gian làm bài: 45phút
- Câu 8. Vì sao lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược? A.Sông Như Nguyệt có địa hình thuận lợi để xây dựng phòng tuyến B.Sông Như Nguyệt là một chiến hào khó có thể vượt qua C.Là con sông chặn ngang tất cả đường bộ từ Trung quốc vào Thăng Long D.Quân chủ lực của ta đóng ở sông Như Nguyệt dễ dàng tác chiến II. Em hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp ( 1đ ) A.Thời gian B.Sự kiện Nối cột 1.Cuối 1009 a. Nhà Lý dời đô về Thăng Long 1+ 2.Năm 1042 b. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt 2+ 3. Năm 1010 c. Nhà Lý thành lập 3+ 4. Năm 1054 d. Nhà Lý ban hành bộ Hình thư 4+ 5.Năm 1070 5+ B. Phần tự luận ( 5đ ) Câu 1 ( 2đ ) : Trình bày sơ lược bối cảnh thành lập nhà Lý Câu 2( 1đ ) : Vì sao Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long ? Câu 3( 2đ ) : Những nét độc đáo, sáng tạo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1075- 10777). Bài làm MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng CĐ 4. Buổi đầu TN TL TN TL TN TL TN TL
- thời Lý -Đời sống kinh là văn tế, văn hóa hóa Thăng Long Số câu 3 3 1 1 1 9 Số điểm 1,5 2 1 2 0,5 7 Tỉ lệ 70% Tổng số câu 5 4 1 2 12 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 A.TRẮC NGHIỆM ( 5đ ) I. Chọn đáp án đúng nhất ( 4đ ) – Trả lời đúng mỗi câu ( 0,5đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D A B D C B II. Nối cột ( 1đ ) - Nối đúng mỗi cặp ( 0,25đ ) 1+ b 2+ c 3+ d 4+ a B. TỰ LUẬN ( 5đ ) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 (2đ ) Bối cảnh thành lập nhà Đinh là: -Năm 968, sau khi dẹp “ Loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế ( Đinh Tiên Hoàng) 0,5đ - Đặt tên nước là Đại Cồ Việt 0,5đ 0,5đ - Đóng đô tại Hoa Lư ( Ninh Bình) -Mùa Xuân năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình 0,5đ Câu 2(1đ ) Văn hóa thời Lý là văn hóa Thăng long, vì: - Thăng Long là kinh đô của nhà Lý và là trung tâm của đất 0,25đ nước - Thăng Long là nơi tập trung những thành tựu văn hóa, giáo 0,75đ dục chủ yếu và tiêu biểu thởi Lý, phản ánh đầy đủ trình độ phát triển chung của cả dân tộ Câu 3 ( 2đ ) Những nét độc đáo, sáng tạo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống ( 1075- 1077): 0,5đ - “Tiến công trước để tự vệ”
- bất hủ của ông để khơi dậy tinh thần chiến đấu của quân sĩ và 0,5đ khoét sâu tâm lí hoang mang của quân Tống - Giặc thua to nhưng Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến 0,5đ tranh bằng cách thương lượng “ giảng hòa”, quân Tống rút về nước để tránh tổn hại cho nhân dân Hết