Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nhơn Phúc

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đầu câu đúng nhất 

Câu 1: Câu thành ngữ nói về tính tiết kiệm:

  1. Cơm thừa gạo thiếu.                                          B. Vung tay quá trán.
  2. Góp gió thành bão.                                             D. Kiếm củi ba năm đốt một giờ.

Câu 2: Hành vi biểu hiện tính lịch sự:

  1. Thái độ cục cằn, thô lỗ.                                     B. Quát mắng người khác.

C. Nói quá to.                                                           D. Biết cảm ơn, biết xin lỗi.

Câu 3: Hành vi thể hiện việc sống chan hoà với mọi người:

      A. Cởi mở, vui vẻ.

      B. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng.

      CChuyện của ai người ấy làm, không cần quan tâm đến người khác.

      D. Khi chỉ định thì mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười.

Câu 4:  Việc làm nào sau đây là biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?

  1. Luôn cố gắng ăn thật nhiều.
  2. Khi ngủ trùm chăn kín đầu cho ấm.
  3. Đi ngoài trời nắng về là tắm nước lạnh ngay.

D. Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao đều đặn.

doc 13 trang mianlien 04/03/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nhơn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nhơn Phúc

  1. nhị Số câu Số điểm Tỉ lệ % Quan hệ với người khác +H/s 1.Biết ơn xác định được chúng ta cần biết ơn những ai và vì 2.Sống chan +Thể sao hòa với mọi hiện, thái người độ, sống chan hòa với mọi người. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu 7 2 1 10 Tổng số 4,0 4,0 2 10 điểm 40% 40% 20% 100 Tỉ lệ % % III-ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Khoanh tròn một chữ cái đứng ở đầu câu mà em cho là đúng. Câu 1: Những việc làm nào biểu hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe. A. Mỗi buổi sáng, Bi đều tập thể dục. B. Đã 4 ngày, Nam không thay quần áo. C. Bạn thường không ăn cơm buổi sáng. D. Trời rất lạnh nhưng Lan mặc chiếc áo rất mỏng. Câu 2: Thế nào là tiết kiệm ? A. Sử dụng của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác một cách hợp lý. B. Vung tay quá trán. C. Kiếm củi 3 năm thiếu 1 giờ. D. Cơm thừa, gạo thiếu Câu 3: Học sinh rèn luyện đức tính lễ độ như thế nào? A. Thường xuyên tập thể dục. B. Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân. C. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. D. Nói leo, ngắt lời người khác . Câu 4: Câu tục ngữ ca dao nào nói về lòng biết ơn? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Tôn sư trọng đạo. C. Kính thầy yêu bạn. D. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. Câu 5: Đức tính nào là biểu hiện của sự lễ độ ? A. Cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp. B. Nói leo trong giờ học. C. Ngắt lời người khác. D. Nói trống không.
  2. Nêu 4 việc làm thể hiện tính tiết kiệm: (1đ) + Giữ gìn đồ dùng trong nhà cẩn thận. + Tắt điện khi không có ai ở trong phòng. + Không ăn quà vặt để dành tiền mua đồ dùng học tập. + Ăn mặc giản dị. -Nêu nhận xét về ý kiến trên: (1,0đ) -Ý kiến đó thể hiện sự hiểu sai về tiết kiệm. Tiết kiệm tức là không tiêu xài phung phí nhưng cũng không phải là ki bo, hà tiện mà tiết kiệm là thể hiện ở chỗ biết tiêu xài hợp lí đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức khỏecủa mình và mọi ngườ Câu 10: (1điểm). - Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì: Bạn Thanh vào cổng, không chào hỏi và không xin phép chú bảo vệ để vào cổng cơ quan ( 0,25) - Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nói cộc lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghêng, coi thường chú bảo vệ.(0,25) - Nếu em là Thanh, khi vào cổng em sẽ xuống xe chào chú bảo vệ, sau đó giới thiệu mình, nêu lí do mình đến cơ quan tìm mẹ và xin phép chú bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ.(0,5)
  3. Câu 10 : (1 điểm) Thủy là học sinh giỏi của lớp 6A, nhưng Thủy không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân. a) Em hãy cho biết hành vi của Thuỷ là đúng hay sai? Vì sao? b) Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì? IV- ÑAÙP AÙN A. TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Câu1 câu8; đúng một câu = 0,5 điểm. Câu 9 mỗi ý đúng 0,25điểm. Caâu hoûi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ñaùp aùn A A B D A B A D A – C – D - B B. TỰ LUẬN (6điểm). Câu 8: (2 điểm) Biết ơn là bày tỏ thái độ trân trọng và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với người đó giúp đỡ mình người có công với dân tộc, đất nước.(0,5đ) - Lòng biết ơn thể hiện ở thái độ, lời nói, cử chỉ đến hành động đền ơn, đáp nghĩa, quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người mà mình biết ơn.(0,5đ) Ý nghĩa (1,0đ) - Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc ta. - Lòng biết ơn làm đẹp mối quan hệ giữa người với người. - Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con người. Câu 9: (2 điểm) . Nêu 4 việc làm thể hiện tính tiết kiệm: (1đ) + Giữ gìn đồ dùng trong nhà cẩn thận. + Tắt điện khi không có ai ở trong phòng. + Không ăn quà vặt để dành tiền mua đồ dùng học tập. + Ăn mặc giản dị. -Nêu nhận xét về ý kiến trên: (1,0đ) -Ý kiến đó thể hiện sự hiểu sai về tiết kiệm. Tiết kiệm tức là không tiêu xài phung phí nhưng cũng không phải là ki bo, hà tiện mà tiết kiệm là thể hiện ở chỗ biết tiêu xài hợp lí đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức khỏecủa mình và mọi ngườ Câu 10: (1điểm). - Chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy là vì: Bạn Thanh vào cổng, không chào hỏi và không xin phép chú bảo vệ để vào cổng cơ quan ( 0,25) - Cử chỉ và cách trả lời của bạn Thanh là thiếu lễ phép, nói cộc lốc khi người lớn hỏi với thái độ ngông nghêng, coi thường chú bảo vệ.(0,25) - Nếu em là Thanh, khi vào cổng em sẽ xuống xe chào chú bảo vệ, sau đó giới thiệu mình, nêu lí do mình đến cơ quan tìm mẹ và xin phép chú bảo vệ cho mình được vào gặp mẹ.(0,5) *ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Câu1 câu8; đúng một câu = 0,5 điểm. Câu 9 mỗi ý đúng 0,25điểm. Caâu hoûi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ñaùp aùn C D A D D B D A A – C – D - B II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Câu8: a) Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao 1.0 đ
  4. Trường THCS Nhơn Phúc KIỂM TRA GIỮA HKI GT1 GT2 Mã Họ và tên NĂM HỌC 2020-2021 Lớp SBD Phòng MÔN:GDCD 6 Thời gian 45 phút GK1 GK2 Điểm Nhận xét Mã I. TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Khoanh tròn một chữ cái đứng ở đầu câu mà em cho là đúng. Câu 1: Những việc làm nào biểu hiện việc biết tự chăm sóc sức khỏe. A. Mỗi buổi sáng, Bi đều tập thể dục. B. Đã 4 ngày, Nam không thay quần áo. C. Bạn thường không ăn cơm buổi sáng. D. Trời rất lạnh nhưng Lan mặc chiếc áo rất mỏng. Câu 2: Thế nào là tiết kiệm ? A. Sử dụng của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác một cách hợp lý. B. Vung tay quá trán. C. Kiếm củi 3 năm thiếu 1 giờ. D. Cơm thừa, gạo thiếu Câu 3: Học sinh rèn luyện đức tính lễ độ như thế nào? A. Thường xuyên tập thể dục. B. Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân. C. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. D. Nói leo, ngắt lời người khác . Câu 4: Câu tục ngữ ca dao nào nói về lòng biết ơn? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Tôn sư trọng đạo. C. Kính thầy yêu bạn. D. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. Câu 5: Đức tính nào là biểu hiện của sự lễ độ ? A. Cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp. B. Nói leo trong giờ học. C. Ngắt lời người khác. D. Nói trống không. Câu 6: Sống chan hòa là: A. Sống hòa thuận với chị em ruột thịt, xóm giềng. B. Sống vui vẻ, hòa hợp với mọi ngườì, sẵn sàng tham gia các hoạt động xã hội. C. Sống vì bản thân, sống vui vẻ, thân thiện. D. Thường xuyên giúp đỡ người khác nhưng không quan tâm các hoạt động xã hội. Câu 7 : Dưới đây, câu nói nào là biểu hiện của sự biết ơn. A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Qua cầu rút nhịp. C. Ăn cháo đá bát. D. Vung tay quá trán. Câu 8: Hãy cho biết hành vi nào dưới đây biểu hiện thiếu lễ độ với mọi người? A. Chào hỏi người lớn tuổi
  5. Trường THCS Nhơn Phúc KIỂM TRA GIỮA HKI GT1 GT2 Mã Họ và tên NĂM HỌC 2020-2021 Lớp SBD Phòng MÔN:GDCD 6 (ĐỀ2) Thời gian 45 phút GK1 GK2 Điểm Nhận xét Mã I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đầu câu đúng nhất Câu 1: Câu thành ngữ nói về tính tiết kiệm: B. Cơm thừa gạo thiếu. B. Vung tay quá trán. D. Góp gió thành bão. D. Kiếm củi ba năm đốt một giờ. Câu 2: Hành vi biểu hiện tính lịch sự: B. Thái độ cục cằn, thô lỗ. B. Quát mắng người khác. C. Nói quá to. D. Biết cảm ơn, biết xin lỗi. Câu 3: Hành vi thể hiện việc sống chan hoà với mọi người: A. Cởi mở, vui vẻ. B. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng. C. Chuyện của ai người ấy làm, không cần quan tâm đến người khác. D. Khi chỉ định thì mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười.