Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Vật Lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nhơn Phúc

Câu7. Khối lượng của một vật chỉ: (B) 

            A. lượng chất tạo thành vật.                                   B. độ lớn của vật.

            C. thể tích của vật.                                                   D. chất liệu tạo nên vật.

Câu 8. Trọng lực có: (B)

A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.           B. phương thẳng đứng, chiều hướng về trái đất.

C. phương  ngang chiều từ trái sang phải.            D. phương  ngang chiều từ phải sang trái.

Câu9. Một vận động viên dùng chân đá vào quả bóng, lực mà chân tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng : (VD)   

 A. bị biến đổi chuyển động nhưng  không bị biến dạng.          

 B. bị biến dạng nhưng không biến đổi chuyển động.

C. vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.              

 D. không bịbiến dạng, cũng không bị biến đổi chuyển động. 

Câu 10. Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà. Vì (B)

A.không chịu tác dụng của lực nào                        

B.chịu lực nâng của sàn 

C.chịu lực hút của Trái Đất  

D.chịu tác dụng của hai lực cân bằng: lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất

doc 11 trang mianlien 04/03/2023 4660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Vật Lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nhơn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_1_mon_vat_ly_lop_6_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Vật Lý Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nhơn Phúc

  1. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) Chủ đề 1: Đo lường (4 tiết) 1. Đo lường - Số câu TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 4 (2,0) 0 0 0 1(0,5) 0 0 1(1,0) (điểm) 4 (2,0 đ) 2 (1,5 đ) Tỉ lệ % 20% 15% 2. Chủ đề 2. Lực (5 tiết) 1. Lực Số câu TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 4(2,0) 0 0 1(3,0) 1(0,5) 1(1,0) 0 (điểm) 5(5,0 đ) 2 (1,5 đ) Tỉ lệ % 50% 15 % TS số câu 10 (7,0 đ) 4 (3,0 đ) (điểm) 70 % 30 % Tỉ lệ % E.Nội dung đề kiểm tra ĐỀ 1: I.Phần trắc nghiệm: (5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Trong các hình sau, hình có mực nước ở giá trị 20 cm3 là: (H) cm3 cm3 cm3 cm3 20 20 20 20 15 15 15 15 10 10 10 10 5 5 5 5 A. B. C. D. Câu 2. Dụng cụ dùng để đo độ dài là: (B) A. cân. B. thước mét. C. xi lanh. D. bình tràn. Câu 3. Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là: (B) A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ. C. Bình tràn. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích. Câu 4. Hai lực cân bằng là hai lực: (B) A. mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, tác dụng vào cùng một vật. B. có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật. C. mạnh như nhau, có cùng chiều và tác dụng vào cùng một vật. D. mạnh như nhau, có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật. Câu 5. Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là: (B)
  2. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C D B A A B C D PHẦN TỰ LUẬN Câu 11: - Khi vật không bỏ lọt vào bình chia độ. (0.25đ) - Đổ nước vào bình tràn đến ngang vòi (0.25đ) - Thả vật vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào cốc. Lượng nước này chính là thể tích của vật (0.25đ) - Đổ nước vào bình, đọc và ghi kết qua (0.25đ) Câu 12: B1: Điều chỉnh kim chỉ vạch số 0. (0,25đ) B2 : Đặt một phần gạo cần cân lên đĩa cân sao cho kim cân không qúa vạch số 20kg của cân, đọc kết quả (0,25đ) B3: Đặt phần gạo còn lại lên đĩa cân, đọc kết quả . (0,25đ) B4 : Lấy khối lượng của phần gạo thứ nhất cộng với khối lượng của phần gạo thứ 2 . (0,25đ) Câu 13: - Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Lực căng của sợi dây và trọng lực. (1,5đ) - Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên rơi về tâm trái đất ( biến đổi chuyển động ). (1,5đ) G/ KẾT QUẢ: Lớp 8 → 10 6,5 → < 8 5 → < 6,5 3,5 → < 5 < 3,5 SL % SL % SL % SL % SL % 6A1 6A2 6A3 6A4 H/ Nhận xét - Rút kinh nghiệm ĐỀ 2 I.Phần trắc nghiệm: (5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là. (B) A. bình tràn. B. bình chia độ C.cân D. bình chứa. Câu 2. Một bình chia độ đựng nước có thể tích ban đầu 26cm3, thả chìm hòn đá vào, thể tích nước đo được 34cm3. Thể tích hòn đá là. (B) A.34 cm3. B.60 cm3. C.26 cm3. D.8 cm3. Câu 3. Thước trong hình vẽ dưới đây, có GHĐ và ĐCNN lần lượt là . (B) cm o 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A. 12 cm và 0 mm. B. 12 cm và 1 mm .
  3. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D B D A A D C D B PHẦN TỰ LUẬN Câu 11: - Khi vật không bỏ lọt vào bình chia độ. (0.25đ) - Đổ nước vào bình tràn đến ngang vòi (0.25đ) - Thả vật vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào cốc. Lượng nước này chính là thể tích của vật (0.25đ) - Đổ nước vào bình, đọc và ghi kết qua (0.25đ) Câu 12: B1: Điều chỉnh kim chỉ vạch số 0. (0,25đ) B2 : Đặt một phần gạo cần cân lên đĩa cân sao cho kim cân không qúa vạch số 25kg của cân, đọc kết quả (0,25đ) B3: Đặt phần gạo còn lại lên đĩa cân, đọc kết quả . (0,25đ) B4 : Lấy khối lượng của phần gạo thứ nhất cộng với khối lượng của phần gạo thứ 2 . (0,25đ) Câu 13: - Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Lực căng của sợi dây và trọng lực. (1,5đ) - Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên rơi về tâm trái đất ( biến đổi chuyển động ). (1,5đ) G/ KẾT QUẢ: Lớp 8 → 10 6,5 → < 8 5 → < 6,5 3,5 → < 5 < 3,5 SL % SL % SL % SL % SL % 6A1 6A2 6A3 6A4 H/ Nhận xét - Rút kinh nghiệm
  4. A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. B. phương thẳng đứng, chiều hướng về trái đất. C. phương ngang chiều từ trái sang phải. D. phương ngang chiều từ phải sang trái. Câu9. Một vận động viên dùng chân đá vào quả bóng, lực mà chân tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng : (VD) A. bị biến đổi chuyển động nhưng không bị biến dạng. B. bị biến dạng nhưng không biến đổi chuyển động. C. vừa biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng. D. không bị biến dạng, cũng không bị biến đổi chuyển động. Câu 10. Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà. Vì (B) A.không chịu tác dụng của lực nào B.chịu lực nâng của sàn C.chịu lực hút của Trái Đất D.chịu tác dụng của hai lực cân bằng: lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất II.Phần tự luận: (5đ) Trả lời các câu hỏi sau : Câu 11. (1.0 đ ) Quan sát hình dưới đây và mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.(VD) Bước Bước Bước Bước 1 2 3 4 Câu 12.(1.0 đ ) Một bao gạo khoảng 25kg. Để kiểm tra khối lượng gạo trong bao người ta đưa cho một chiếc cân đồng hồ có GHĐ 20kg và ĐCNN là 200g. Hãy trình bày cách cân khối lượng gạo đó bằng cân đồng hồ. (VDC) Câu 13: .(3.0 đ ) Một vật nặng được treo trên một sợi dây đứng yên. (H) - Giải thích vì sao vật đứng yên ? (1,5 đ) - Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động ? .(1,5 đ ) . . . .
  5. Câu 10. Hai lực cân bằng là hai lực. (B) A. mạnh như nhau, có cùng chiều và tác dụng vào cùng một vật. B. mạnh như nhau, có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật. C. mạnh như nhau, có cùng phương và cùng chiều, tác dụng vào cùng một vật. D. có cùng phương, nhưng ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật. II. Phần tự luận (5đ) . Câu 11. (1.0 đ) Quan sát hình dưới đây và mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.(VD) Bước Bước Bước Bước 1 2 3 4 Câu 12.(1.0 đ) Một bao gạo khoảng 30kg. Để kiểm tra khối lượng gạo trong bao người ta đưa cho một chiếc cân đồng hồ có GHĐ 25kg và ĐCNN là 200g. Hãy trình bày cách cân khối lượng gạo đó bằng cân đồng hồ. (VDC) Câu 13: .(3.0 đ) Một vật nặng được treo trên một sợi dây đứng yên. (H) - Giải thích vì sao vật đứng yên ? (1.5 đ) - Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động ? .(1,5 đ ) . . . . .