Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nhơn Phúc
Câu 1. Ta nhìn thấy cánh đồng lúa khi
A. đêm tối đen. B. cánh đồng lúa ở trước mắt ta.
C. cánh đồng nằm sau lưng ta. D. ánh sáng từ cánh đồng lúa chiếu vào mắt ta. Câu 2. Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?
A. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
B. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
C. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
D. Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.
Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là
A. ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
B. ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
D. ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
Câu 4. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?
A. Lớn bằng vật B. Lớn hơn vật
C. Nhỏ hơn vật D. Nhỏ hơn ảnh tạo bỡi gương cầu lồi
Câu 5. Ánh sáng truyền qua môi trường theo đường thẳng chỉ khi môi trường đó phải là.
|
|
|
|
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_1_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2020_2021.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Vật Lý Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nhơn Phúc
- sáng thẳng của ánh sáng. định luật phản xạ định luật truyền c) Sự truyền 3. Nhận biết được ba ánh sáng. thẳng ánh sáng trong thẳng ánh loại chùm sáng: song thực tế: ngắm đường sáng song, hội tụ và phân thẳng, bóng tối, nhật d) Tia sáng. kì. thực, nguyệt thực, e) Hiện 4. Nhận biết được tia 3. Biểu diễn được tia tượng phản tới, tia phản xạ, góc tới, tia phản xạ, góc xạ ánh sáng tới, góc phản xạ, tới, góc phản xạ, g) Định luật pháp tuyến đối với sự pháp tuyến trong sự phản xạ ánh phản xạ ánh sáng bởi phản xạ ánh sáng sáng gương phẳng. bởi gương phẳng. Số câu 2 câu 1/2 câu 3 câu 2 câu Số điểm 1 1 1,5 1 Tỉ lệ % 10% 10% 15% 10% 2. Chủ đề 2. Ảnh của một vật tạo bỡi các gương (4tiết) Chủ đề 2: 5. Nêu được những 4. Nêu được ứng 4. Vẽ được tia phản 1. Dựng Ảnh của một đặc điểm chung về dụng chính của xạ khi biết tia tới đối được ảnh vật tạo bỡi ảnh của một vật tạo gương cầu lõm là với gương phẳng và của một vật các gương bởi gương phẳng, đó có thể biến đổi ngược lại, theo hai đặt trước a) Gương là ảnh ảo, có kích một chùm tia song cách là vận dụng gương phẳng thước bằng vật, song thành chùm định luật phản xạ phẳng. b) Ảnh tạo khoảng cách từ tia phản xạ tập ánh sáng hoặc vận bởi gương gương đến vật và đến trung vào một dụng đặc điểm của phẳng ảnh là bằng nhau. điểm, hoặc có thể ảnh ảo tạo bởi c) Gương 6. Nêu được những biến đổi chùm tia gương phẳng. cầu lồi. đặc điểm của ảnh ảo tới phân kì thành d) Gương của một vật tạo bởi một chùm tia cầu lõm gương cầu lồi. phản xạ song 7. Nêu được các đặc song. 5. Nêu được điểm của ảnh ảo của ứng dụng chính một vật tạo bởi của gương cầu lồi gương cầu lõm. là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. Số câu 2 câu 1/2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số điểm 1 đ 1đ 0,5đ 1đ 1đ 1 đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% 10% 10% 10 % TS số câu 5 câu 5 câu 3 câu 1 câu Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % TS số điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ ĐỀ KIỂM TRA KHỐI LỚP 7 NĂM HỘC 2020 - 2021
- Câu 9. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 900. Độ lớn góc tới và góc phản xạ lần lượt là . A. 900 và 900 B. 450 và 450 C. 300 và 600 D. 400 và 500 Câu 10. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn chính xác định luật phản xạ ánh sáng? N N N S N S S S 0 R R 0 R R 45 400 40 450 500 0 500 400 40 I I I I A. B. C. D. II) TỰ LUẬN ( 5 điểm) Trả lời các câu hỏi sau đây Câu 11. (2 đ) a) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. b) Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng có những tính chất gì ? Câu 12.( 1đ ) Trên xe ô tô, xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi ở phía trước người lái xe mà không lắp gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Câu 13. (1 đ) Vẽ tia tới và tính góc tới trong hình vẽ dưới đây. R 300 I Câu 14(1 đ) Đặt mũi tên AB dài 2cm trước gương phằng sao cho ảnh A’B’ tạo bỡi gương cùng chiều và song song với AB. Vẽ hình biểu diễn. A B
- B. tia tới và đường pháp tuyến với gương. D. tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. Câu 9. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 600. Độ lớn góc tới và góc phản xạ lần lượt là . A. 600 và 600 B. 300 và 600 C. 300 và 300 D. 400 và 200 Câu 10. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn chính xác định luật phản xạ ánh sáng? N N N S N S S S 0 R R 0 R R 40 400 40 450 500 0 500 400 40 I I I I A. B. C. D. II) TỰ LUẬN ( 5 điểm) Trả lời các câu hỏi sau đây Câu 11. (2 đ) a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng . b) Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi có những tính chất gì ? Câu 12.( 1đ ) Giải thích tại sao trong pha đèn ô tô, xe máy ngưới ta dùng gương cầu lõm mà không dùng gương phẳng hoặc gương cầu lồi? Câu 13. (1 đ) Vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ trong hình vẽ dưới đây. S 400 I Câu 14(1 đ) Đặt mũi tên AB dài 2cm trước gương phằng sao cho ảnh A’B’ cùng phương ( cùng nằm đường thẳng) và ngược chiều với vật AB. Vẽ hình biểu diễn. A B
- tới phân kỳ từ đèn xe để có chùm tia phản xạ song song 13. Vẽ tia tới và tính góc tới trong hình vẽ dưới đây. -(1 đ) N R - Vẽ được tia phản xạ tới 0,5 đ S - Tính được góc tới i = 900- 400= 500 0,5 đ 400 - Suy ra góc phản xạ i’ = i= 500 I 14. Đặt vật AB vuông góc với mặt gương phẳng (1 đ) B cho ảnh A’B’ngược chiều , và cùng phương với vật AB 1đ A A’ B’