Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Đánh giá mức độ đạt được các kiến thức và kĩ năng sau đây:
- Chuẩn 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Chuẩn 2 Phát biểu được nội dung định luật Ôm và viết được hệ thức, tên và đơn vị các đại lượng trong hệ thức định luật
- Chuẩn 3 Biết tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp , mắc song song .
- Chuẩn 4 Biết tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp, mắc song song .
- Chuẩn 5 Nêu được mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn với các yếu tố: độ dài, tiết diện , và vật liệu làm dây dẫn
- Chuẩn 6 Vận dụng được công thức R=
- Chuẩn 7 Nêu được tác dụng của biến trở trong mạch điện , và ý nghĩa các số ghi trên biến trở
- Chuẩn 8 Nêu được ý nghĩa các số Vôn và số Oát ghi trên các dụng cụ tiêu thụ điện
- Chuẩn 9 Sử dụng các công thức P =UI= U2/R=I2R để tính công suất điện tiêu thụ trên đoạn mạch hoặc của các dụng cụ điện
- Chuẩn 10 Viết được và sử dụng các công thức tính lượng điện năng tiêu thụ (công của dòng điện) A= P t = UIt trên 1 đoạn mạch hoặc 1 dụng cụ điện .
- Chuẩn 11 Hiểu được số đếm lượng điện năng tiêu thụ trong gia đình .
- Chuẩn 13 Vận dụng và tính được hiệu suất sử dụng điện của 1 dụng cụ điện
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật Lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
- lượng trong hệ thức định luật Số câu 2 câu 1 câu Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Chủ đề 2: Biết công thức tính Vận dụng công thức Định luật điện trở tương đương tính điện trở tương Ôm cho đối với đoạn mạch đương, cường độ đoạn mạch có các điện trở mắc dòng điện và hiệu nối tiếp , mắc song điện thế đối với đoạn song . mạch có các điện trở mắc nối tiếp, mắc song song Số câu 1câu 1/2 câu Số điểm 0,5đ 1đ Tỉ lệ % 5% 10% Chủ đề 3: Nêu được mối quan - So sánh điện trở Vận dụng Điện trở hệ giữa điện trở dây dây dẫn theo các được công dây dẫn dẫn với các yếu tố: yếu tố: độ dài, tiết thức R= độ dài, tiết diện , và diện , và vật liệu l vật liệu làm dây dẫn làm dây dẫn S - Biết được công -Nêu được tác dụng l của biến trở trong thức tính R= S mạch điện , và ý nghĩa các số ghi trên biến trở Số câu 1 câu 2câu 1 câu 1 câu Số điểm 0,5đ 1 đ 1đ 1 đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% 10 % Chủ đề 4: Viết được các công Hiểu được số đếm Sử dụng các công Công suất thức tính lượng điện lượng điện năng thức P =UI= U2/R= điện. Điện năng tiêu thụ (công tiêu thụ trong gia =I2R để tính công năng- Công của dòng điện) A= đình . suất điện tiêu thụ của dòng Pt = UIt trên 1 đoạn trên đoạn mạch hoặc điện mạch hoặc 1 dụng cụ của các dụng cụ điện điện . Số câu 2câu 2câu 1/2 câu Số điểm 1 đ 1 đ 1đ Tỉ lệ % 10% 10% 10% TS số câu 7 câu 5 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % TS số điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ
- . Câu 13. (2đ) Giữa hai điểm A và B của mạch điện có hiệu điện thế U= 12V không đổi người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1, R2 với R1= R2 = 60 a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB b) Tính hiệu điện thế trên mỗi điện trở c) Nếu đem hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau rồi đặt vào hiệu điện thế trên thì công suất điện tiêu thụ trên đoạn mạch tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần so với trước? Câu 14. (1 đ) Một cuộn dây nhôm có khối lượng m= 0,54kg, tiết diện thẳng của dây S= 0,1mm2. Tìm điện trở của cuộn dây. Biết rằng nhôm có khối lượng riêng D= 2700kg/m3 và có điện trở suất = 2,8.10-8 m. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A – TRẮC NGHIỆM : (5 điểm - Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời D C B A B D A B A C B – TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11: (1 điểm) Phát biểu được nội dung định luật Ôm và viết đúng hệ thức của định luật có nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có trong hệ thức đó ( theo SGK vật lý 9 trang 8) Câu 12: (1 điểm) Vẽ được sơ đồ mạch điện dùng biến trở con chạy MN điều chỉnh độ sáng của một bóng đèn. ( đúng kí hiệu đèn và biến trở, đúng cách mắc biến trở nối tiếp với đèn) (0,5đ) Trình bày được dịch chuyển con chạy sao cho điện trở của biến trở giảm thì cường độ dòng điện trong mạch tăng làm cho đèn sáng hơn. (0,5đ) Câu 13: (2 điểm) a/ Tính được : RAB= R1 + R2 = 120 (0,5đ) U b/ Tính được I = = 0,2A (0,25đ) R AB U1 = U2 =I.R1= 6V (0,25đ) R1R2 60.60 c/ Tính được Rss = =30 (0,25đ) R1 R2 60+60 U 2 Theo công thức P ta nhận thấy khi hiệu điện thế U đoạn mạch không đổi thì công R suất điện tiêu thụ trên đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch đó (0,25đ) R nt 120 Pss Như trên ta có = = 4 => = 4 Þ Pss = 4 Pnt . R ss 30 Pnt Vậy công suất điện tiêu thụ trên đoạn mạch song song gấp 4 lần trên đoạn mạch nối tiếp (0,5đ) Câu 14: (1 điểm) m Khối lượng cuộn dây: m = V.D = S.l.D => l = (0,5đ) S.D l m Điện trở cuộn dây R = = (0,25đ) S S 2.D Thay m= 0,54kg; S= 0,1mm2= 0,1.10-6 m2 ; D= 2700kg/m3 và = 2,8.10-8 m tính ra được R= 560 (0,25đ)