Đề thi chọn hsg cấp Thị xã môn Vật lý lớp 9 - Năm học 2018-2019 (có đáp án)

Câu 1: (4điểm) 

Một xe ô tô đua xuất phát từ A muốn đến điểm 

C trong thời gian dự định là t = 1giờ (xem hình bên). Xe đi theo quãng đường AB rồi BC, đi trên quãng đường AB với vận tốc gấp đôi vận tốc trên quãng đường BC. Biết khoảng cách từ A đến C là 60 km và góc . Tính vận tốc của xe trên quãng đường AB và AC. Lấy .

Câu 2: (4điểm) Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 200g chứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1 = 2000C.

a. Đổ thêm vào bình một khối lượng nước (m) ở nhiệt độ t2 = 500C  khi cân bằng thì nhiệt độ nước trong bình là t = 1000C. Tìm khối lượng nước (m) đổ thêm vào.

b. Sau đó người ta đổ thêm vào bình một lượng nước có khối lượng m3 vào bình ở nhịêt độ t3 = - 500C khi cân bằng thì thấy trong bình còn lại 100g nước đá. Tìm m3. 

Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là ; của nước là c2 = 4200 (J/kg.K); của nước đá là c3 = 2100 J/kg.K; nhiệt độ nóng chảy của nước là λ =340000 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

Câu 3: (4điểm) Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28 kg nước ở nhiệt độ t2 = 20 0C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 80 0C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là c1 = 400 J/(kg.K), D1 = 8900 kg/m3, c2 = 4200 J/(kg.K), D2 = 1000 kg/m3; nhiệt hoá hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cho 1kg nước hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.106 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.

doc 5 trang Hải Anh 12/07/2023 4120
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn hsg cấp Thị xã môn Vật lý lớp 9 - Năm học 2018-2019 (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_cap_thi_xa_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2018_201.doc

Nội dung text: Đề thi chọn hsg cấp Thị xã môn Vật lý lớp 9 - Năm học 2018-2019 (có đáp án)

  1. KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP THỊ XÃ, NĂM HỌC 2018-2019 Hướng dẫn chấm môn: Vật lý 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: (4điểm) Quãng đường AB dài: 3 (0,5điểm) AB AC.Cos300 60. 30.1,73 51,9(km) 2 Quãng đường BC dài: 1 (0,5điểm) BC AC.Sin300 60. 30 (km) 2 Gọi v1, v2 là vận tốc của xe trên các quãng đường AB và BC: v1=2v2 t1, t2 là thời gian xe chuyển động trên các quãng đường AB và BC. Ta có AB 51,9 (0,5điểm) t1 v1 v1 (0,5điểm) BC 30 60 t 2 v v2 1 v1 2 Theo điều kiện bài toán: t1 + t2 = 1, tức là: 51,9 60 (1điểm) 1 v1 111,9 (km / h) v1 v1 Suy ra 111,9 (1điểm) v 55,95 (km / h) 2 2 Câu 2: (4điểm) a. Tính nhiệt lượng của nước và nhiệt lượng kế tỏa ra: - Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 –t) (0,25điểm) - Nhiệt lượng của nước trong nhiệt lượng kế tỏa ra là: Q2 = m2.c2.(t1- t) (0,25điểm) - Tổng nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước tỏa ra là: Q = Q1 + Q2 = m1c1(t1 –t) + m2.c2.(t1- t) (0,25điểm) - Nhiệt lượng mà khối lượng (m) nước thu vào là: Q’ = m.c2 (t – t2) (0,25điểm) - Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q = Q’  m1c1(t1–t) + m2.c2.(t1- t) = m.c2 (t – t2) (0,25điểm) m1.c1 m2c2 t1 t 0,2.880 0,4.4200 20 10 m 0,88kg (0,5điểm) c2 t t2 4200. 10 5 b. Tính m3: - Theo đề bài cho trong bình vẫn còn nước đá như vậy có thể suy ra nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 00C => Phần nước đá tan là (m3 – 0,1)kg (0,25điểm) - Nhiệt lượng toả ra của nhiệt lượng kế và nước bên trong là: Qtỏa = m1 c1(t –t0) + (m1 + m2).c2.(t- t0) (0,25điểm) Qthu = m3c3(t0 –t3) + (m3 – 0,1)λ (0,25điểm) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt : Qtỏa = Qthu (0,25điểm) m1c1(t –t0) +(m1+ m2).c2.(t- t0) = m3c3(t0 –t3) + (m3 – 0,1)λ (0,25điểm) 2
  2. D2 20(m1c1 + m2c2 ) + L.m3 . 862m3c1 D1 D2 20(m1c1 + m2c2 ) 862m3c1 L.m3 . D1 D 20(m c + m c ) m (862c L. 2 ) 1 1 2 2 3 1 (0,5điểm) D1 20(m1c1 + m2c2 ) 20(m1c1 + m2c2 ) m3 D2 D2 862c1 L. 862c1 L. D1 D1 20(0,2.400 + 0,28.4200) 25120 m3 0,29Kg 6 1000 86373,1 862.400 2,3.10 . 8900 Câu 4: (4điểm) a. Khi khóa K mở: Vì I3 = 1,5A; U3 = I3R3 = 1,5 9 =13,5(V). (0,25điểm) Vậy hiệu điện thế trên hai đầu điện trở R1 và R2 là: U12 = U – U3 = 36 – 13,5 = 22,5(V) (0,25điểm) Do đó, cường độ dòng điện trong mạch chính là: U 22,5 I 12 2,25(A) (0,5điểm) R1 R2 10 Suy ra cường độ dòng điện qua điện trở R4 là: I4 = I– I3 = 2,25 – 1,5 = 0,75(A) (0,25điểm) U3 13,5 Điện trở tương đương của R4 và R5 là: R4,5 18() (0,25điểm) I4 0,75 Vậy điện trở R4 có giá trị là: R4 = R4,5 – R5 = 18 – 12 = 6() (0,5điểm) b. Khi khóa K đóng: R2 6 Điện trở tương đương của R2 và R4 là: R 3() (0,25điểm) 2,4 2 2 Điện trở tương đương của R2,4, R4 và R3 là: R2,3,4= R2,4 + R4 = 12 () (0,25điểm) R 12 Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch CD là: R 5 6() (0,25điểm) CD 2 2 U1 UCD U1 UCD U 36 Ta có: I1 3,6(A) (0,25điểm) R1 RCD R1 RCD 4 6 10 4